Tổng các ước nguyên tố phân biệt của 2016 là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
var i,n,s,du,dem:integer;
Begin
While n<=0 do
Begin
Write('N = ');readln(n);
End;
For i:=1 to n do
If n mod i = 0 then
Begin
Write(i:7);
du:=du+1;
s:=s+i;
End;
Writeln('So uoc cua ',n,' la ',du);
Writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la ',s);
For i:=1 to s do
If s mod i = 0 then dem:=dem+1;
If dem=2 then write(s,' la so nguyen to')
Else write(s,' khong la so nguyen to');
Readln;
End.
Phân tích n thành thừa số nguyên tố: n = p(1)n(1).p(2)n(2).p(3)n(3)
Do đó n3 = p(1)3n(1).p(2)3n(2).p(3)3n(3)
Số ước tự nhiên của n3 là [3n(1) + 1][3n(2) + 1][3n(3) + 1] = 1729.
Phân tích 1729 thành thừa số nguyên tố: 1729 = 7.13.19
Không mất tính tổng quát, ta coi vai trò của n(1); n(2) và n(3) là như nhau. Khi đó
3n(1) = 7 - 1 = 6, suy ra n(1) = 6 : 3 = 2
3n(2) = 13 - 1 = 12, suy ra n(2) = 12 : 3 = 4
3n(3) = 19 - 1 = 18, suy ra n(3) = 18 : 3 = 6
Do đó n = p(1)2.p(2)4.p(3)6, suy ra n2 = p(1)4.p(2)8.p(3)12
Vậy số ước tự nhiên của n2 là: (4 + 1)(8 + 1)(12 + 1) = 585 (ước tự nhiên)
12 nha bạn