1 số chia 60 dư 45 chưng ninh rằng
a,số đó chia hết cho 15
b,số đo k chia hết cho3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0;1;2
- Trong mỗi phép chia cho 4 số dư có thể là 0;1;2;3
- Trong mỗi phép chia cho 5 số dư có thể là 0;1;2;3;4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k +1
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
Ta có: a=3m+k và b=3n+k (m, n là thương của phép chia a, b cho 3; k là số dư => k=1, 2)
=> a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=9mn+3kn+3km+k2-1 = 3(3mn+kn+km)+(k2-1)
Do 3(3mn+kn+km) luôn chia hết cho 3
Xét k2-1: +/ Với k=1 => k2-1=1-1=0 => Chia hết cho 3
+/ Với k=2 => k2-1=4-1=3 => Chia hết cho 3
Vậy a*b-1=(3m+k)(3n+k)-1=3(3mn+kn+km)+(k2-1) Luôn chia hết cho 3
a, \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) ⋮ 5 và 9
A = \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\)
A = 407 + a \(\times\) 10 + 150 + b
A = 557 + a \(\times\) 10 + b
A ⋮ 5 ⇔ b + 7 ⋮ 5 ⇒ b = 3; 8
A ⋮ 9 ⇔ 4+a+7+1+5+b ⋮ 9 ⇒ a+b+8 ⋮ 9 ⇒ a + b = 1; 10
Lập bảng ta có:
a+b | 1 | 10 |
b | 3 | 3 |
a | -2(loại) | 7 |
a+b | 1 | 10 |
b | 8 | 8 |
a | -7(loại) | 2 |
Theo bảng trên ta có các cặp chữ số a; b thỏa mãn đề bài là:
(a;b) = (7;3); (2;8)
b,B = \(\overline{17ab}\) ⋮2; 3 chia 5 dư 1
B : 5 dư 1 ⇒ b = 1; 6; B ⋮ 2 ⇒ b = 6
B ⋮ 3 ⇔ 1 + 7 + a + b ⋮ 3 ⇒ 8+a+6 ⋮ 3 ⇒ a+ 2 ⋮ 3 ⇒ a + 2 = 3; 6; 9;
Lập bảng ta có:
a + 2 | 3 | 6 | 9 |
a | 1 | 4 | 7 |
Theo bảng trên ta có: a = 1;4;7
Vậy B = 1716; 1746; 1776