trả lời câu hỏi về câu chuyện : Có công maì sắt , có ngày nên kim :
cậu bé học hành như thế nào
cậu bé gặp ai
bà cụ cho cậu bé lời khuyên như thế nào
câu chuyện kết thúc như thế nào
bạn nào trả lời nhanh mình tích . Love
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì sai mẹ dọa đổi cậu bé ?
Vì cậu bé rất nghịch ngợm nên mẹ dọa đổi cậu bé .
b, Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
Cậu bé trả lời mẹ là “mạ sẽ trả đổi được đâu”
c, Vì sao cậu bé nghĩa như vậy ?
Cậu bé nghĩ như vậy vì cậu cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan ấy một đứa con nghịch ngợm.
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là một cậu bé ngoan ngoãn, biết giữ gìn sách sạch đẹp và còn thông minh đặt màu bìa của sách cho hài hòa
2: em học được em nên ngoan ngoãn, giữ gìn sách
Câu 1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là cậu bé ngoan, biết giữ gìn những quyển sách và còn biết cách sắp xếp sách sao cho hài hòa.
Câu 2: Điều em học được từ cậu bạn Xtác-đi là phải biết giữ gìn những quyển sách và luôn trân trọng những thứ mình đang có.
a)Các nhân vật trong bài trên là nhân vật ''tôi'',cậu bé.
b)Cậu bé trong câu chuyện là một người không ước mơ viển vông,không ước mơ được dựa vào người khác mà ước trở thành người mạnh mẽ cho người em tật nguyền của mình dựa vào,cậu có tình thương em, mang lại niềm hạnh phúc cho em.
c)Câu chuyện muốn nói với ta:''Những khoảnh khắc bạn sống thực sự là những lúc bạn làm được điều gì đó hết lòng bằng tình yêu.”
Vẫn là bài đọc hiểu Một người anh như thế.
Nhưng giúp mình giải bài này nhé!
Tưởng tượng em chứng kiến cảnh cuối của câu chuyện :cậu bé trong một chiếc áo đã sờn, tiến lại gần chiếc ghế đá có đứa em trai nhỏ tàn tật đáng ngồi, âu yếm nắm tay em, hứa với em 1 lời hùa tốt đẹp. Hãy Việt đoạn văn tả hai anh em trong phút giây đó.
A)
1. PTBĐ: tự sự, biểu cảm, miêu tả.
2. Điều làm cậu bé sợ là vết sẹo lớn che gần như toàn bộ mặt bên phải của mẹ cậu mặc dù cô có sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên.
3. Vì cậu bé đã nghe được toàn bộ "sự tích" của vết sẹo cũng như cảm nhận được tình mẫu tử của mẹ dành cho mình.
4. - Nếu là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo, em sẽ không ngồi trong góc nữa mà chạy ra thật nhanh, ôm lấy mẹ và nói: "Con tự hào và yêu mẹ nhiều lắm!"
a) Mẹ dọa đổi cậu bé bởi vì cậu bé rất nghịch ngợm.
b) Cậu bé trả lời mẹ là "Mẹ sẽ chẳng bao giờ đổi được đâu".
c) Cậu bé nghĩ vậy vì chẳng ai dại gì đổi một đứa con ngoan lấy một đứa nghịch ngợm cả.
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>
cậu bé học hành rất tệ
cậu bé gặp một bà cụ
bà cụ khuyên cậu bế là:có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là nếu cố gắn học tập thì sẻ có ngày thành tái
câu chuyện kết thúc là: Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc
đúng ko bạn
Cậu bé học hành rất tồi tệ
bà cụ cho cậu bé lời khuyên :có công mài sắt , có ngày nên kim
Cậu bé hiểu lời khuyên của bà cụ và quay về nhà học bài