K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ.

⇒ Hai số p–1,p+1p–1,p+1 chẵn.

⇒(p–1).(p+1)⋮8⇒(p–1).(p+1)⋮8     (1)

Ta có : p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1p=3k+1 hoặc p=3k+2p=3k+2 (k thuộc N*).

+) Với p=3k+1p=3k+1:

⇒(p–1)(p+1)=3k.(3k+2)⋮3⇒(p–1)(p+1)=3k.(3k+2)⋮3

+) Với p=3k+2p=3k+2:

⇒(p–1)(p+1)=(3k–1).3.(k+1)⋮3⇒(p–1)(p+1)=(3k–1).3.(k+1)⋮3

Do đó : (p–1)(p+1)⋮3(p–1)(p+1)⋮3     (2)

Vì vậy :  (p–1)(p+1)⋮24(p–1)(p+1)⋮24 

17 tháng 5 2021

bạn phải nói rõ hơn ở dòng 2 và 3 khi đi thi nha

3 tháng 1 2016

Sua dau bai la CMR neu p va 10p-1 la 2 so nguyen to ,p>3 thi p+1 chia het cho 6

Vi p la 2 so nguyen to suy ra p la so le suy ra p+1 la so chan suy ra p+1 chia het cho 2(1)

Vi p la so nguyen to lon hon 3 nen p co 2 dang:

                           3k+1;3k+2(k thuoc N*)

Voi p =3k+1

Ta co:10p-1=10(3k+1)-1=10x3k+10-1=10X3k+9=3(10k+3)

Voi k thuoc N* suy ra 3(10k+3) chia het cho 3 va 3(10k+3)>3 suy ra 3(10k+3) la hop so hay  10p-1 la hop so(loai)

Voi p=3k+2

Ta có p+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1)

Với k thuộc N* suy ra 3(k+1) chia hết cho 3  suy ra p+1 chia het cho 3(2)

Ma (2;3)=1(3)

Từ(1);(2);(3) suy ra p+1 chia hết cho 2x3

                            hay p+1 chia het cho 6

Vay neu p va 10p-1 la 2 so nguyen ,p>3 thi p+1 chia het cho 6

31 tháng 12 2015

CHTT

Ai đi qua tick cho tớ vài cái nhé

10 tháng 11 2018

vì n là số nguyên tố ,n>3 nên n có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2

với n=3k+1 thì

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\)\(\left(3k +1-1\right)\left(3k+1+1\right)=\)\(3k\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

với n=3k+2 thì

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\)\(\left(3k+2+1\right)\left(3k+2-1\right)=\)\(\left(3k+3\right)\left(3k+1\right)=\)\(3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\)(2)

vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n là số lẻ nên n có dạng 2m+1

n=2m+1 thì

\(\left(n+1\right)\left(n-1\right)=\left(2m+1+1\right)\left(2m+1-1\right)\)\(=\left(2m+2\right)2m=2.2m\left(m+1\right)\)\(4m\left(m+1\right)⋮8\)(vì m(m+1) là hai sô tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 2 nhân 4 nữa là chia hết cho 8)      (3)

mà (8,3)=1

từ (1),(2),(3) được đpcm

15 tháng 11 2018

vì n>3 nên n có dạng n=3k+1 hoặc n=3k+2
với n=3k+1 thì (n+1)(n-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3
với n=3k+2 thì (n+1)(n-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3
vậy với mọi số nguyên tố n>3 thì (n+1)(n-1) chia hết cho 3 (1)
mặt khác vì n>3 nên n là số lẻ =>n+1; n-1 là 2 số chẵn liên tiếp
=>trong hai số n+1; n-1 tồn tại một số là bội của 4
=> (n+1)(n-1) chia hết cho 8 (2)
từ (1) và (2) => (n+1)(n-1) chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố n>3

24 tháng 6 2017

p là số nguyên tố p>3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1.

Với p=3k+1 ta có;

\(p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k=3k\left(3k+2\right)\)

Với p=3k-1 ta có

\(p^2-1=\left(3k11\right)^2-1=9k^2-6k+1-1=9k^2-6k=3k\left(3k-2\right)\)

24 tháng 6 2017

.p nguyên tố > 3  <=> p\(⋮\)3\(\Rightarrow\)p2 - 1\(⋮\)3

.p ngt lẻ chia 8 dư 1 \(\Rightarrow\)p2 - 1\(⋮\)8

Vì 8, 3 nguyên tố cùng nhau nên p2 -1 \(⋮\)24