ĐỊA BÀI 27 LỚP 6
- Đọc thông tin và quan sát hình sgk và hiểu biết thực tế
1) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 so sánh với thực vật em có nhận xét gì?
2) Vì sao có sự khác nhau về thực vật và động vật ở hình 69 và hình 70 sgk
3) Như vậy yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến động vật
4) Liên hệ thực tế nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của tự nhiên đến động vật
5) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 em có nhận xét j mối quan hệ giữa thực vật với động vật
6) Nêu ví dụ về mối quan hệ này từ thực tế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng.
- Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.
- Kết quả tìm kiếm hình 4 khi dùng từ khóa Văn Miếu:
- Kết quả tìm kiếm hình 5 với từ khóa Bến Nhà Rồng:
- Kết quả tìm kiếm hình 6 với từ khóa Sao La:
Theo em, để kết quả tìm kiếm trả về như mong muốn, cần sử dụng từ khóa là chủ đề hay cụm từ mô tả nội dung chính của thông tin cần tìm.
Tham khảo :
Loài : Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).
Lớp :
Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.
Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).
Lời giải:
Trình tự các bậc phân loại từ thấp đến cao là:
Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
Ví dụ: Ở hoang mạc: xương rồng, lạc đà, cây lê gai,…
Ở rừng nhiệt đới: thỏ, khỉ, chim, sóc, rùa, chuột, rêu,….
1. Biểu đồ thể hiện số dân Việt Nam qua các năm từ năm 1979 đến năm 2019.
2. Trục dọc: số dân (triệu người); trục ngang: thời gian (năm).
3. Độ cao các cột tăng dần từ năm 1979 đến năm 2019. Điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam tăng qua các năm.
- Hình 69: Đài nguyên. Bao gồm: Hải cẩu, chim, sư tử, tuần lộc.
- Hình 70: Đồng cỏ nhiệt đới. Bao gồm: Voi, chim, hươu, gà rừng, sư tử, ngựa.
→ Nguyên nhân chính là do Khí hậu. Đài nguyên khí hậu lạnh, động vật ít; đồng cỏ nhiệt đới có khi hậu nóng, ẩm hệ động vật phong phú, đa dạng.