K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

n=11

neu dung

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 5:
Tìm số nguyên tố  sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 7:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  

Câu 8:
Số số nguyên tố có dạng  là 

Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng  ?
Trả lời:  số.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .

0
27 tháng 12 2014

Các số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chinh nó

=> n không bằng 1

3 tháng 1 2019

Là số 7.

7 tháng 4 2020

Theo đề bài ta có : a/(11/18) = a*(18/11) thuộc N suy ra 18*a chia hết cho 11.

                  Lại có : a/(25/6) = a*(6/25) thuộc N suy ra 6*a chia hết cho 25.

Như vậy, a là bội chung của 11 và 25 nhưng để a nhỏ nhất thì a = BCNN (11, 25) = 275.

Vậy số cần tìm là 275 bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 11 2016

do biểu thức trên là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

nhận thấy n-2 < n2+n-1

=> n-2=1

n=3

thay vào ta được số nguyên tố là 11

8 tháng 11 2016

11 đó bạn nhé

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

5 tháng 7 2023

Gọi số cần tìm là a ( a ∈ N)

Ta có:

a chia 5 dư 1

⇒ a+4 chia hết cho 5

a chia 7 dư 3

⇒ a+4 chia hết cho 7

Mà (5,7) = 1

⇒ a+4 chia hết cho 35

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất 

⇒a+4 = 35

⇒a=35-4

⇒a=31

Vậy số tự nhiên cần tìm là 31

5 tháng 7 2023

          1)Gọi số x là số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm, theo đề bài ta có :

x=5a+1 ; x=7b+3

Nên 5a+1=7b+3

5a-7b=2

Ta thấy 5.6-7.4=2

Nên a=6; b=4

Vậy x=31

2) Theo đề bài : p2 + 4 và  p2 - 4 đều là số nguyên tố

⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ⋮ 1 và chính nó

 ⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ϵ {1;2;3;5;7;11;13...}

Ta thấy khi (p2 + 4) = 13 và (p2 - 4) = 5 thì p=3

Vậy p=3

29 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6