Ai giỏi giúp tớ với!
Cho hỏi định lý Pi - ta - go là j nhỉ, tại tớ chưa biết.
Giúp rồi tớ k cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý kiến của Bình trong tình huống đấy không phải là tinh thần hợp tác.
- Tinh thần hợp tác chân chính phải dựa trên các quy chuẩn, nội quy của tập thể và xã hội. Tuy nhiên Ý kiến của Bình trong tình huống đó đã vi phạm nội quy của trường lớp.
- Mặt khác, hợp tác là phải cùng phát triển, tuy nhiên theo ý kiến của Bình thì sự hợp tác đó của Bình không mang đến sự phát triển mà chỉ làm 2 bạn học lệch hơn, 2 bạn sẽ ỷ lại vào người khác.
- Nếu là Hoa, sẽ từ chối ý kiến đó của Bình. Thay vào đó, để hợp tác, Hoa và Bình có thể cùng nhau học tập cùng nhau, bồi dưỡng kiến thức cho nhau vào thời gian rảnh của 2 bạn.
- Hiện tượng 1: Giai thích câu'' Nếu không có cây xanh thì không có con người''.
- Hiện tượng 2: Giai thich câu'' Rừng là lá phổi xanh của con người''.
TRẢ LỜI: 2 X 6 = 12 mới đúng nhé!~
Chúc bạn HỌC TỐT :^.^:
# CanDy NgUYễn
ê,câu lớp 9 trả lời đk ko ,đag nghĩ vắt óc mà ko ta,chán quá ,à ,ddaag định đăng lên
làm ơn giải hộ tớ ,huhu,năm nay lên lớp 9 nhưng cô cho bài kiểu quái gì ấy ,chắc nâng cao
thôi câu hỏi dễ thì có khắp nơi chỉ cần đợi
nhưng em mà đăng câu hỏi thế này lên thì chie có ăn cái vé bao cáo thôi nhá :)))))
tam giac abd bằng tam giac ace (c.g.c)
nên góc bad=góc cae
tam giac abi=tam giac acj(g,c,g)
nên bi=cj(1)
gọi o là trung điểm bc
vì góc oda=góc bad(=60-góc adb)
nên od//ab nên \(\frac{oi}{ib}=\frac{od}{ab}=\frac{od}{2ob}=\frac{1}{2}\)
nên oi=\(\frac{1}{2}\)ib hay 2oi=ib
nên ij=ib(2)
từ (1) và (2) suy ra bi=ij=jc
Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là Pythagorean theorem theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pytago":[1]
{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}
với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.
Mặc dù những hiểu biết về mối liên hệ này đã được biết trước thời của ông,[2][3] định lý được đặt tên theo nhà toán học Hy Lạp cổ đại Pythagoras (k. 570–495 BC) khi - với những tư liệu lịch sử đã ghi lại - ông được coi là người đầu tiên chứng minh được định lý này.[4][5][6] Có một số chứng cứ cho thấy các nhà toán học Babylon đã hiểu về công thức này, mặc dù có ít tư liệu cho thấy họ đã sử dụng nó trong khuôn khổ của toán học.[7][8] Các nhà toán học khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cũng đều tự khám phá ra định lý này và trong một số nơi, họ đã đưa ra chứng minh cho một vài trường hợp đặc biệt.