Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc. (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) Văn bản 1 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp… những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau… (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu văn trích trong bài cổng trường mở ra
2 từ ghép đẳng lập là cánh cổng, thế giới
l
Câu 1 : Tác giả : Lý Lan - Văn bản nhật dụng
Câu 2 : " Đêm nay mẹ không ngủ được"
Câu 3 : Tham khảo:
- Người mẹ suy nghĩ và lo lắng cho ngày khai trường đầu tiên của con, đó là ngày rất đặc biệt và thật sự quan trọng đối với một đứa trẻ. (cổng trường rộng lớn đang đợi con, những điều mới lạ đang chờ đón con và ngày mai, ngày khai trường đầu tiên chính là lúc đặt một nền móng, một chân trời mới cho kho tàng tri thức của con)
- Sự chuẩn bị và nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của đứa con làm người mẹ hồi tưởng về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Những cảm xúc bồi hồi, háo hức mẹ cũng từng có như chính đứa con bây giờ trước ngày khai trường.
- Người mẹ suy nghĩ về những điều sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến con mình, đó là môi trường nhà trường, về một nền giáo dục bởi “nếu sai một li sẽ chệch đi hàng dặm”
*Chi tiết thể hiện ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ:
“Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng…… cái thế giới mà mẹ bước vào”. Có thể nói, những cảm xúc đầu tiên về ngày khai trường, đã xếp gọn vào trong miền kí ức của người mẹ trong truyện nói riêng, và cả thực tại mỗi chúng ta.
(từ những chi tiết này bn triển khai thành đoạn văn nha)
a. Các thuật ngữ có trong đoạn văn trên là: Chi tiết, nhan đề, sa-pô, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, sơ đồ hóa.
=> Các thuật ngữ của ngành khoa học xã hội.
b. Ý nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn văn trên là:
- Sơ đồ hóa: là phương pháp diễn đạt nội dung bằng sơ đồ, được kí hiệu bằng: sơ đồ, bảng biểu, lược đồ,...
- Ví dụ từ có chứa yếu tố Hán Việt “hóa”: Tạo hóa, vật hóa, biến hóa, giáo hóa, ....
Câu 1.
=> Nghị luận xã hội
Câu 2.
đoạn 1 .
Nội dung :
Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.
=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con
Đoạn 2 :
Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.
Đoạn 3 :
Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.
Câu 3.
BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )
=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.
Tác dụng :
Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .
Câu 4.
Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời .
Phần II
Câu 1:
Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.