Theo bạn, những yếu tố nào có khả năng tạo nên sức lay động của văn bản đối với người đọc? Thông điệp mà bạn nhận được từ văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ…” là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết về phương pháp giải quyết vấn đề, kỹ năng học tập , kêu gọi mọi người phải có niềm tin vào chính bản thân mình , nên cố gắng học hành và những khía cạnh của " học " , " làm" .
Những khía cạnh:
+ Phương pháp , kỹ năng học tập.
+ Phải có niềm tin vào bản thân.
+ Cách xử lý mọi chuyện trong cuộc sống
+ Tin tưởng chính bản thân mình , ta sẽ làm được việc.
1.
- Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết: • Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè. • Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh => Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.
- Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:
• Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa.
• Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: "Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…".
• Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.
2.
Điều làm nên sự hấp dẫn của cốm Vòng là :
+ Hương thơm : hương sen, hương lúa, hương sữa
3.
Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.
Đây là đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. • Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. • Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. • Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. => Đoạn văn ngắn nhưng ý nghĩa khái quát cao.
Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.
Tác giả đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dàng, thơ mộng mà hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Từ góc độ văn hóa truyền thống lịch sử tác giả cũng đã khắc họa sông Hương với nét tính cách đăc biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn đọc những hình ảnh trong lịch sử và gắn liền với những phẩm chất rất riêng của người Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nhẹ nhàng, bay bổng mà rất đằm thắm.
Bài thơ Trái Đất của Ra-xun Gam-da-tốp vẫn có được sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng:
- Sự độc đáo, hấp dẫn riêng đấy đến từ việc chọn hình thức thơ làm phương tiện bày tỏ cảm xúc.
- Bên cạnh đó, nhà thơ còn tạo ra hệ thống hình ảnh rất độc đáo trong bài. Những hình ảnh như máu, nước mắt, quả dưa, khuôn mặt... đều giàu sức tạo hình để khơi mở thế giới tưởng tượng trong bạn đọc.
Theo anh/chị, cần làm thế nào để rèn luyện bản lĩnh sống?
- Phải trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng
- Phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
- Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực
- Phải có chính kiến riêng trong mọi vấn đề. Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn.
Với các câu trả lời nhắc tới thông điệp của nhà thơ về lối sống vị tha của con người.
- Nhà thơ khuyên con người xây dựng cho mình lối sống đẹp: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
- Nhà thơ gủi gắm triết lý về lẽ sống cao đẹp.
- Nhà thơ phê phán lối sống cá nhân ích kỉ
Truyện cuộc chia tay của những con búp bê có những cuộc chia tay nào? Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua văn bản những thông điệp nào?
+ Gồm 3 cuộc chia tay:
- Cuộc chia tay của búp bê.
- Cuộc chia tay với lớp học.
- Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy.
+ Tác giả muốn gởi đến mọi người thông điệp: Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thuong trẻ con vô tội.
"Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và rất quan trọng. Mọi người hãy cố gắng giữ gìn không nên vì lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên và trong sáng đó"
- Các chi tiết tạo nên sức lay động:
+ Những đứa trẻ lần đầu nhìn thấy máy bay, không hề biết những nguy hiểm đang cận kề. Tận khi tất cả khung cảnh xung quanh những đứa trẻ mất, thì chúng mới biết cái khốc liệt và thê thảm của những thứ này.
+ Chúng phải trải qua một mình mà không được ở bên cạnh bố mẹ.
+ Những đứa trẻ gặp những ngày lính bị thương và sẵn sàng cho đi tất cả những gì chúng có.
+ Những đứa trẻ không có chỗ ăn, chỗ ngủ.
+ Những đứa trẻ phải xa gia đình của mình, nhớ bố mẹ đến mức đêm nào cũng khóc.
=> Đây đều là những chi tiết chân thực được kể bằng lời của người trực tiếp trải qua những biến cố đó. Vì vậy, cảm xúc chân thật được gắn với từng sự kiện, hoàn cảnh.
- Thông điệp: Chiến tranh đã khiến những gia đình phải xa cách, sinh ly tử biệt. Chiến tranh là thứ tàn phá nhân loại.