18 : 3 x ( 1 + 2 ) = ? Mk làm là bằng 18 nhưng khi thấy ngta nói là biểu thức đó có thể viết ra được dưới dạng \(\frac{18}{3.\left(1+2\right)}=2\). Giải thích giúp mk với ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)
1.A= 1.2.3+2.3.4+...+29.30.31+x=15
\(4A=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+29.30.31.\left(32-28\right)+4x=60\)
\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+29.30.31.32-28.29.30.31+4x=60\)
Từ đó suy ra nha bạn
2.\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{2}{2\left(2+1\right)}+\frac{2}{3.\left(3+1\right)}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\\ =1-\frac{2}{\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2009}\Rightarrow x+1=2009\Rightarrow x=2008\)
a) \(=\left(\frac{-1}{5}^3\right)^{100}va\left(\frac{-1}{3}^5\right)^{100}\)
\(=\left(\frac{-1}{125}\right)^{100}va\left(\frac{-1}{243}\right)^{100}\)
Mà \(\frac{-1}{125}>\frac{-1}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{5}\right)^{300}>\left(\frac{-1}{3}\right)^{500}\)
b)\(2^{27}=8^9;3^{18}=9^9\)
c) C = ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ... + ( 79 - 80 )
C = ( -1 ) + ( -1 ) + ... + ( -1 )
C = ( -1 ) x ( 80 - 1 + 1 ) : 2
C = ( -1 ) x 80 : 2
C = ( -40 )
a)√x−2+12√4x−8=√9x−18−2
=>√x−2+12√4(x−2)=√9(x−2)−2
=>√x−2+12√22(x−2)=√32(x−2)−2
=>√x−2+12.2√(x−2)=3√(x−2)−2
=>√x−2+24√(x−2)=3√(x−2)−2
=>√x−2+24√(x−2)-3√(x−2)=-2
=>√x−2(1+24-3)=-2
=>22√x−2=-2
=>√x−2=-2/22
=>√x−2=-1/11
=>x−2=1/121
=>x=1/121+2=243/121
b)√(3x−1)2=5
=>|3x−1|=5
=>3x−1=5 hoặc 3x−1=-5
=>3x=6 hoặc 3x=-4
=>x=2 hoặc x=-4/3
vì trong luôn phải làm trong ngoặc trước rồi mới tới nhân , làm vậy thì sẽ ra bằng 2 đó bạn
Theo mình là 18. Mình sai chỗ nào thì sữa mình nha.