Tóm tắt nội dung văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.
Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.
Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông
Dòng “Sông đen” kể về câu chuyện giáo sư A-rô-nắc-người nghiên cứu về sinh vật học cùng cộng sự Công-xây và Nét Len-một thợ săn cá voi đã bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lux cứu. Và câu chuyện là cuộc hành trình khám phá về thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô và những điều bí ẩn dưới đáy đại dương bao la. Trong khi giáo sư A-rô-nắc luôn thích thú, tò mò về những điều bí ẩn nơi đây thì Nét Len luôn tìm cách trốn chạy để thoát khỏi nơi này. Và rồi họ đã được chiêm ngưỡng khung cảnh chốn thần tiên nơi này với vô số loài cá khác nhau cùng vẻ đẹp tuyệt diệu nơi đây. Câu chuyện khép lại là dòng suy nghĩ của giáo sư A-rô-nắc và con tàu Nau-ti-lux chảy xiết theo Dòng “Sông đen”.
Văn bản "Dòng sông đen" kể về chuyến phiêu lưu của ba người gồm giáo sư A-rôn-nắc, Công-xây, Nét Len trong con tàu ngầm Nau-ti-lơtx dưới đáy biển của thuyền trưởng Nê-mô. Trong khi giáo sư A-rôn-nắc trầm trồ, phấn khởi với những cảnh quan kì diệu dưới đáy biển thì Nét Len luôn muốn bỏ trốn khỏi con tàu. Câu chuyện khép lại là dòng suy nghĩ của giáo sư A-rô-nắc và con tàu Nau-ti-lux chảy xiết theo Dòng “Sông đen”.
Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lúx cứu. Họ đã xảy ra cuộc mâu thuẫn khi họ đi vào hải lưu của dòng "Sông đen" về kế hoạch chạy trốn hay là cùng nhau quan sát, tìm hiểu những điều hay ho dưới đáy biển này. Được chứng kiến tận mắt những cảnh đẹp mê hồn đó, dường như mỗi người đều thả hồn, chăm chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên đi cuộc tranh luận trước đó và họ dần hiểu ra thế giới đặc biệt với những bí mật thầm kín của người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô.
Truyện do nhân vật chính thuật lại quá trình học tập của mình ở hai chặng đường đời nối tiếp nhau. Hồi 6 – 7 tuổi, cậu bé Pê-xcốp mồ côi cha, được gửi đến học ở một ngôi trường của nhà thờ. Do chán học, lại bị một số thầy giáo có ác cảm, nên cậu thường bày nhiều trò nghịch ngợm, tinh quái. Khi gặp Đức Giám mục Cri-xan phơ, được khích lệ, cậu mới bắt đầu có ý thức học tập thì lại có tang mẹ, gia cảnh khốn khó. 10 tuổi, cậu phải “vào đời” kiếm sống. Từ đây, nhất là từ năm 14 tuổi, nhờ không ngừng tự học hỏi trong cuộc sống và ham mê đọc sách, Pê-xcốp đã từng bước trưởng thành và về sau trở thành đại văn hào Nga: M. Go-rơ-ki.
Nàng Ờm nhắn nhủ là về câu chuyện tình yêu đầy bi kịch của Nàng Ờm và chàng Bồng Hương. Hai người đã phải trải qua nhiều khó khăn và thử thách để đến với nhau, bất chấp sự phản đối của gia đình và xã hội. Nàng Ờm và chàng Bồng Hương đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn hóa dân gian và được người Mường đón nhận, lưu truyền câu chuyện tình cảm đầy cảm động của hai người cho con cháu đời sau. Nàng Ờm hy vọng rằng câu chuyện của mình sẽ giúp cho những người khác tránh được số phận bất hạnh và rút ra bài học cho mình. Tuy nhiên, cuối cùng, cả hai đã phải trả giá đắt cho tình yêu của mình khi Nàng Ờm quyết định kết thúc cuộc đời mình và chàng Bồng Hương cũng đã chết vì đau buồn. Tuy nhiên, tình yêu của hai người đã được hưởng thụ hạnh phúc trọn vẹn tại chốn mường Ma. Bài học từ câu chuyện của Nàng Ờm và chàng Bồng Hương là tình yêu là sự hy sinh và trung thành, không phải chỉ là sự ngọt ngào và đơn giản.