Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả đối với nước Mỹ qua văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
- Chọn A.
19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.
- Chọn D: tất cả các ý trên.
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).
- Chọn C.
Tình cảm của chú cho Bấc được tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt.
+ Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm giữa Thooc-tơn và Bấc
+ Tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt cho thấy tình cảm của Thooc- tơn dành cho Bấc vượt qua quan hệ chủ tớ thông thường
+ Anh chăm sóc những con chó "như thể chúng là con cái của anh vậy"
+ Bấc vốn là con chó thông minh, hiểu cử chỉ của chủ nên nó đáp lại bằng tình cảm chân thành
- Cách biểu lộ tình cảm của Bấc khác thường.
+ Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ cho thấy tình cảm mãnh liệt dành cho Thooc- tơn
+ Lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng
+ Sự giao cảm bằng ánh mắt với Thooc- tơn nói lên sự ngưỡng mộ, thành kính
- Phần cuối đoạn trích thể hiện tình cảm sâu hơn
+ Càng yêu chủ bao nhiêu, Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu
+ Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ" thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác gỉa
Quan điểm của Tác giả:
- Chính sách:
+, Mở thêm trường: "Con cháu trường học của phủ, huyện, các trường tư".
+, Mở rộng thành phần người học: "Con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở thị trấn cựu triều".
+, Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học: "Tùy đâu tiện đấy mà đi học".
- Phương pháp học tập:
+, Bắt đầu từ kiến thức cơ bản đến nâng cao: "Lúc đấu học để bồi lấy gốc, tuần tự theo ngũ kinh, chư sử".
+, Học rộng nghĩ sâu nhưng phải biết rút ra những điều cơ bản cốt yếu nhất: "Học rồi tóm lược cho gọn".
+, Học kết hợp với hành: "Theo điều học mà làm".
=> Quan điểm tiến bộ, không chỉ có ý nghĩa đương thời, mà luôn được áp dụng tới ngày nay.
- Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” cho ta hiểu “thế giới” chính là những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi thứ bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình.
- Từ đó, em thấy thái độ trân trọng thiên nhiên của tác giả.
- Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” cho ta hiểu “thế giới” chính là những điều thân thuộc. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình.
- Qua đó, chúng ta thấy tác giả đã thể hiện thái độ trân trọng, yêu thương thế giới tự nhiên.
- Thấm đượm trong bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Những hình ảnh đơn sơ, mộc mạc, bình dị như: chiếc thuyền, cánh buồm, mái chèo,... là những hình ảnh hết sức gần gũi và thân quen với tác giả. Những đồ vật ông chỉ cần nhớ đến đều gợi lên từng kỉ niệm tại quê nhà. Mỗi hình ảnh ông đều miêu tả với tâm thế nâng niu, lưu luyến.
- Con người trong bài thơ được nhắc đến với tình cảm yêu mến, gần gũi, sự kính trọng của một người con xa xứ luôn hướng tới quê nhà.
- Cuộc sống của những người dân chài quanh năm gắn liền với biển cả, gắn liền với chuyến ra khơi và bội thu trở về. Cuộc sống bình dị, yên ả trôi qua trên mảnh đất chài lưới thân yêu của tác giả.
Tìm hiểu những từ ngữ, chi tiết miêu tả | Khổ 1,2 | Khổ 3, 4 |
1. Tâm trạng của ông đồ trước thái độ tình cảm của mọi người | Vui vẻ hạnh phúc được ngợi khen tài viết chữ như rồng múa phượng bay. | Buồn sầu qua từ ngữ "không thắm", "mực đọng", "nghiên sầu", dẫu thế ông đồ vẫn ngồi đó mỗi năm Tết đến nhưng chẳng ai hay - ngoài trời "mưa bụi bay". |
2. Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ | Cảm kích, nghưỡng mộ tài thảo những nét chữ đẹp của ông đồ. | Tiếc thương cho ông đồ không còn được ai quan tâm đến những nét chữ đẹp đẽ của mình. Cùng với đó là sự đồng cảm với sự cố gắng "vẫn ngồi đấy" của ông đồ níu lại truyền thống đẹp đẽ nhưng bị người ta "qua đường không ai hay". |
3. Nhận xét tình cảm của tác giả với ông đồ ở khổ cuối: cảm xúc thân thành "hồn ở đâu bây giờ" của nhà thơ được bộc lộ rõ rệt đồng thời bày tỏ rõ sự kính trọng, thương tiếc ông đồ - người làm nên giá trị tốt đẹp cho đất nước quê hương bị mọi người quên lãng.
Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa, nhưng ẩn sau đó lại là tình trạng phân biệt sắc tộc, màu da. Vì vậy qua văn bản, tác giả bày tỏ mong muốn tất cả mọi người trên thế giới đều có quyền được sống tự do và bình đẳng. Tác giả thể hiện sâu sắc tình cảm của mình với đất nước Mỹ và người dân Mỹ gốc Phi bị đối xử phân biệt. Vì thế, nước Mỹ cần có những chính sách và hành động quyết liệt.