Trên cơ sở phân tích điểm tương đồng giữa bài Đọc “Tiểu Thanh kí” với đoạn thơ sau trong Truyện Kiều: “Rằng: Hồng nhan tự thưở xưa/ Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu/ Nỗi niềm tưởng đến mà đau/ Thấy người nằm đó biết sau thế nào?”, tìm hiểu đề tài mà Nguyễn Du quan tâm trong sáng tác của ông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e, Lỗi: Luận cứ, luận điểm không có sự logic, cách sắp xếp luận cứ lộn xộn
Sửa: Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Ông thương xót Kiều vì nàng chịu nhiều tai họa, chính vì thế các đoạn trích trong sách giáo khoa đều thể hiện rõ nỗi đau của Kiều khi phải bán mình chuộc cha. Điều này phần nào cho thấy đời sống hồng nhan của Kiều- cuộc sống hồng nhan bạc mệnh.
Bốn câu thơ trên là lời khóc thương Kiều nói với Đạm Tiên khi đi viếng mộ Đạm Tiên.
- Đó cũng có thể là lời của Nguyễn Du, niềm thương cảm của tác giả dành cho người tài hoa bạc mệnh.
- Trong các sáng tác của Nguyễn Du, hình ảnh thường thấy là hình ảnh những người tài hoa bạc mệnh.
Điểm tương đồng:
- Cùng là sự xót xa, niềm thương cảm cho những kiếp người mong manh, nhỏ bé
- Họ đều là những người phụ nữ đẹp nhưng mệnh yểu.
- Điểm tương đồng về cảm nhận về sự nghiệt ngã của thời gian: Thời gian qua kẽ tay làm khô những chiếc lá (Thời gian); vườn hoa thành bãi hoang, văn chương bị đốt đỏ... (Độc “Tiểu Thanh kim),
- Điểm khác biệt: Nguyễn Du dự cảm xót xa về sự lãng quên của người đời đối với những giá trị của nghệ thuật và số phận người nghệ sĩ (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa; Người đời ai khóc Tố Như chăng?), Văn Cao thể hiện niềm tin về sự trường tồn của những giá trị của nghệ thuật và tình yêu (Riêng những cầu thời còn xanh Riêng những bài hát/ còn xanh/ Và đôi mắt em như hai giếng nước).
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~
Tham khảo!
- Yếu tố tự sự và trữ tình trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư:
+ Về yếu tố tự sự: đoạn trích xoay quanh câu chuyện của chàng Tú Uyên sau khi gặp thiếu nữ xinh đẹp đã về nhà tương tư, thầm nhớ nhung.
+ Về yếu tố trữ tình, truyện tập trung bộc lộ yếu tố đó thông qua tâm trạng của nhân vật Tú Uyên. Đoạn trích là dòng tâm trạng, cảm xúc, giúp chúng ta đi sâu vào thế giới của những suy tư, nỗi niềm tâm trạng tương tư của nhân vật trong tình yêu. Ngoài ra, chất trữ tình còn được bộc lộ qua khung cảnh thiên nhiên. Việc xuất hiện của thiên trong trong truyện thơ được gắn chặt với việc thể hiện tâm tình nhân vật.
Gợi ý: Bạn tham khảo nhá
1. Quan niệm về cuộc đời
-Quan niệm của Nguyễn Du về cuộc đời chịu nhiều ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo và Lão giáo. Trải qua nhiều biến cố dồn dập của cuộc sống, cuộc đời trôi dạt nhiều nơi, tận mắt chứng kiến những sự kiện vật đổi sao dời, những cảnh đời thương tâm, ngang trái…, Nguyễn Du thấm thía triết lý của đạo Phật coi cuộc đời là vô thường. Ông nhìn cuộc đời bằng con mắt của một nhà nhân đạo chủ nghĩa, yêu thương, xót xa cho thân phận con người
-Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã nhận định, luật “tài mệnh tương đố” là một trong những “luật đời” khiến con người chịu nhiều đau khổ nhất:
“Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng".
Sự đối lập giữa tài năng và số phận được Nguyễn Du coi là một trong những sự bất công cơ bản và lớn nhất trong cuộc đời con người. Tài là khả năng, là năng lực của mỗi con người. Mệnh là tính quy định đã có sẵn trước khi mỗi con người sinh ra trên đời, mang tính ấn định, không thể thay đổi về số phận của mỗi con người. Như vậy, mỗi cá nhân sinh ra trên đời, bất chấp khả năng, năng lực tài giỏi hay hạn chế đến đâu, đều có một số mệnh định sẵn, xác quyết số phận của họ là khổ đau hay hạnh phúc, sung sướng hay lầm than. Thậm chí, người càng tài giỏi thì số mệnh lại càng éo le, bạc bẽo, đa đoan và ngược lại. Với sự đối lập hiển nhiên đầy bất công đó, tạo hoá, ông trời bắt đầu trò chơi đùa giỡn với con người, bất chấp những nỗ lực của con người
Mở rộng ra: Nguyễn Du đã diễn giải quan niệm về cuộc đời trong Truyện Kiều qua những bước đi tuần tự: sự đối lập giữa tài năng và số phận là luật tất yếu của cuộc đời; con người sinh ra phải tuân thủ luật đó; song trong quá trình sống, bằng sự tu tâm, bằng sự nhận thức lẽ thiện và nỗ lực thực hành điều thiện, con người có thể cải hóa được số phận định sẵn.
2. Quan niệm về thân phận con người
-Trong quan niệm về con người, Nguyễn Du đặc biệt chú ý tới hai loại người - người tài và người phụ nữ. Chính ở đó, quan niệm của ông về con người chứa đựng những nét đặc sắc nhất.
-Trong Truyện Kiều, ông đã gửi gắm tất cả niềm yêu thương, xót xa và kỳ vọng vào người phụ nữ khi xây dựng hình tượng nàng Kiều, một phụ nữ đa tài, đa sắc, lại thánh thiện và nhân ái. Trọn vẹn những lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức và con người lý tưởng của Nguyễn Du được ông gửi gắm vào nàng Kiều. Đó là hình tượng người phụ nữ đẹp nhất mà văn học Việt Nam thời phong kiến đã đạt được. Nhân vật “nàng Kiều” là sự hình tượng hoá các phẩm chất cao quý của người phụ nữ: tài năng, giàu đức hy sinh, biết dũng cảm đương đầu với số phận, thách thức số phận, chiến thắng số phận bằng chính sự tôi luyện theo lẽ thiện, vì thế cải biến được số phận. Chưa có nhân vật văn học nào trước đó được xây dựng công phu, đẹp đẽ và chinh phục trái tim người dân đến thế. Tính tích cực của chủ thể thể hiện ở cả nhận thức và hành động của nàng Kiều như khúc khải hoàn chiến thắng của con người trước số phận, là lời gửi gắm tâm nguyện của Nguyễn Du đối với cuộc đời.
-Những người tài hoa khi sống phải chịu số phận long đong như một sự chuộc tội cho nhân quần, bởi họ cũng chính là những con người có tình nhất, yêu thương đồng loại nhất và là những người cảm biết được trách nhiệm của mình trước đồng loại, nên dù thấy chết vẫn tự nguyện chấp nhận như một tất yếu, giống như nàng Kiều coi việc bán mình chuộc cha là nghĩa vụ đương nhiên của người con thực hiện đạo hiếu. Những người tài hoa ấy, dù thể xác đã trở về với cát bụi, nhưng những giá trị tinh thần, những ảnh hưởng tinh tuý của họ vẫn tồn tại như những hiện hữu tất yếu. Đó mới là sự tồn tại đáng kể. Và biết bao nhiêu thân phận đi qua trái đất này đã để lại những đóng góp của họ vào cuộc sống tinh thần chung của xã hội, được người đời coi trọng, gìn giữ và làm nên các giá trị chung nhất, gọi là văn hoá.
Đoạn thơ tạo ra hai hình ảnh đối lập: hình ảnh nhà thơ trước khi gặp lí tưởng cách mạng, được tái hiện trong kí ức và hình ảnh sau khi đến với lí tưởng cách mạng
- Trước khi gặp lí tưởng: quanh quẩn, bế tác, nhỏ bé, chán nản
- Khi gặp lí tưởng: cánh chim vui say, liệng trong không gian rộng lớn, bát ngát. Tâm hồn được giải phóng, rộng mở, hòa nhập với đời
- Từ hai hình ảnh đối lập, nhà thơ về thực tại:
+ Cánh chim buồn nhớ gió mây
+ Hình ảnh con chim tự do trong cảnh giam cầm
+ Nhớ gió mây gợi niềm say mê, khao khát, hoài bão, cùng đồng chí chiến đấu.
1:
-Ý nghĩa nhan đề : Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao. Trong cái không khí lặng im của Sa Pa. Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.
-Trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long, tác giả đã không gọi tên các nhân vật cụ thể mà chỉ nêu tên nghề nghiệp của từng nhân vật, đó giống như dụ ý nghệ thuật của tác giả. Chủ đề của tác phẩm là ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động âm thầm, lặng lẽ đóng góp sức lực, trí tuệ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tiêu biểu như nhân vật anh thanh niên, thêm vào đó là cô kĩ sư, người họa sĩ già, hay những nhân vật xuất hiện gián tiếp khác. Qua đây nàh văn không chỉ nêu tên một con người cụ thể, giống như anh thanh niên chính là đại diện của tầng lớp thanh
niên yêu nước thời bấy giờ. Họ đều là những con người lí tưởng, cao đẹp mà tác gải muốn đề cập và tán dương.
Đề tài Nguyễn Du quan tâm trong sáng tác của ông: Đề tài người phụ nữ được khám phá một cách sâu sắc toàn diện.
Ông luôn trân trọng ngợi ca nhan sắc cũng như sự tài hoa ở họ. Nguyễn Du khóc cho hết thảy kiếp phận đàn bà, đặc biệt là những người con- gái hồng nhan bạc mệnh. Viết về người phụ nữ, nhà thơ luôn bày tỏ một tình cảm yêu mến, trân trọng, ngợi ca không đứng ngoài nhìn vào rồi khóc thương mà Nguyễn Du luôn nhập thân vào những nỗi đau đớn mà người phụ nữ phải chịu đựng.