Em biết gì về những con vật xung quanh? Chúng có các bộ phận nào? Lợi ích của chúng là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rễ: Rễ là bộ phận nằm dưới đất, có chức năng hút nước và muối khoáng từ đất lên cây.
- Thân: Thân là bộ phận nối liền rễ và lá, có chức năng nâng đỡ lá và cành, dẫn nước và chất dinh dưỡng từ rễ lên lá, và dẫn nhựa cây từ lá xuống rễ.
- Lá: Lá là bộ phận quan trọng nhất của cây, có chức năng quang hợp, tạo ra chất dinh dưỡng cho cây.
- Cành: Cành là bộ phận nối liền thân và lá, có chức năng phân tán lá và cành.
- Hoa: Hoa là bộ phận sinh sản của cây, có chức năng thụ phấn và tạo quả.
- Quả: Quả là bộ phận chứa hạt, có chức năng bảo vệ hạt và giúp hạt phát tán.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:
+ Hình 2: vỏ cứng
+ Hình 3: có vảy
+ Hình 4: có lông vũ
+ Hình 5: có lông mao
- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.
- Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng.
+ Lựa chọn mèo và cá.
=> Đặc điểm bên ngoài khác nhau.
Bài mẫu 1 : Tả về con ngỗng.
Nhà em có nuôi rất nhiều ngỗng. Con nào cũng có bộ lông xám mượt mà cùng với chiếc cổ vươn dài. Đôi chân chúng cao, có màu vàng cam. Trứng ngỗng to gấp đôi trứng vịt. Bố bảo loài ngỗng rất thính, vì vậy nó nó còn biết giữ nhà và xua đuổi người lạ. Em rất yêu thích loài ngỗng vì chúng thật có ích với gia đình em.
Bài mẫu 2 : Tả về con chim én.
Cứ mỗi độ xuân về, én lại rủ nhau về tụ hội trên bầu trời. Chim én khoác trên người bộ áo màu xanh đen và nổi bật với phần bụng trắng phau. Đôi cánh chúng xòe rộng. Đuôi có hình chữ V. Hình dáng của chú như một chiếc tàu lượn bé nhỏ trên bầu trời. Buổi chiều trên cánh đồng, đàn én nhanh nhẹn tìm mồi, bắt sâu cho nhà nông. Chim én là sứ giả của mùa xuân, là người bạn của dân cày. Trông chúng thật thảo hiền và thật đáng yêu.
2 chốt phích cắm điện làm bằng đồng, lõi dây điện làm bằng đồng, dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram, dây chảy trong cầu dao cầu trì làm bằng trì
Tham khảo!
- Thụ thể cảm giác là neuron hoặc tế bào biểu mô chuyên hoá, cũng có thể là đầu mút của neuron đáp ứng với kích thích đặc hiệu. Một số thụ thể cảm giác tồn tại đơn độc, một số khác tập trung lại cùng với các loại tế bào khác tạo nên các cơ quan cảm giác như mắt, tai, mũi,...
- Các loại thụ thể cảm giác và vai trò của chúng:
Loại thụ thể | Vai trò |
Thụ thể cơ học | Phát hiện các biến dạng vật lí gây ra do các dạng năng lượng cơ học. Tuỳ theo vị trí, thụ thể cơ học có những vai trò khác nhau. |
Thụ thể hoá học | Phát hiện các phân tử hoá học đặc hiệu và nồng độ của chúng trong máu. |
Thụ thể điện từ | Phát hiện các dạng khác nhau của năng lượng điện từ như ánh sáng nhìn thấy, dòng điện và từ trường. |
Thụ thể nhiệt | Phát hiện sự thay đổi nhiệt độ. |
Thụ thể đau | Phát hiện tổn thương mô do các tác nhân cơ học (va đập), hoá học (acid,…), điện, nhiệt (lửa,…), áp lực mạnh (do đè nén) gây ra. |
- Để có cảm giác cần những bộ phận là: thụ thể cảm giác, neuron cảm giác, trung ương thần kinh.
Câu 1:
- Lõi dây điện, chốt phích cắm điện, lo lấy điện; các cực động, các cực tĩnh của cầu dao được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng (loại hợp kim đồng có độ đàn hồi cao).
- Dây chảy trong cầu dao và cầu chì được làm bằng chì.
- Dây đốt nóng trong mỏ hàn, bàn là, bép điện, nồi cơm diện được làm bằng nicrom (nhiều người gọi nhầm là mai so).
- Dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram.
Câu 2:
Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3:
Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn. a) Lõi thép: Được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành 1 khối. ... b) Dây quấn: Được làm bằng dây điện từ, được bọc cách điện và được quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Bộ phận của sông: + Phụ lưu
+ Chi lưu
+ Sông chính
- Lợi ích của sông đối với đời sống con người:
+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông đường thủy.
+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.
+ Điều hòa nhiệt độ.
+ Tạo cảnh quan môi trường.
- Hình 1: Nguồn phát nhiệt là mặt trời có tác dụng làm bay hơi nước để làm muối.
- Hình 2: Nguồn phát nhiệt là lửa bếp ga có tác dụng làm chín thức ăn trong nồi.
- Hình 3: Nguồn phát nhiệt là lửa bếp củi.
- Hình 4: Nguồn phát nhiệt là bàn là. Tác dụng để làm phẳng quần áo.
- Ngoài ra còn một số nguồn nhiệt khác như: Bật lửa, bóng đèn sưởi, lò hơi nước,…
- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái nên nhị và nhụy có chức năng sinh sản chủ yếu.
- Tràng hoa (nhiều cánh hoa) và đài hoa tạo thành bao hoa có chức năng bảo vệ nhị và nhụy.
- Xung quanh em có những con vật như là mèo, chó, heo,...
- Chúng có những bộ phận như là chân để đi, mắt để nhìn, miệng để ăn, tai để nghe,...
- Tác dụng của chúng là:
+ Mèo: Được nuôi làm thú cưng trong gia đình, chúng rất thân thiện và gần gũi với con người.
+ Chó: Được nuôi làm thú cưng trong gia đình, chúng rất trung thành và bảo vệ con người.
+ Heo: Được nuôi lấy thịt, mỡ, da,...