K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1

a) Nguy cơ tai nạn có thể tăng lên do sự không kiểm soát và quản lý an toàn trong việc sử dụng vũ khí. Những hậu quả có thể làm tổn thương người sử dụng hoặc gây nguy hiểm cho những người xung quanh, đặc biệt nếu không tuân thủ các quy định an toàn
b) Nguy cơ cháy, nổ, và gây hại cho người và tài sản tăng lên do việc lưu trữ không an toàn của các vật liệu nổ
c) Có thể gây nguy cơ cháy, nổ, ô nhiễm môi trường và nguy cơ về sức khỏe nếu không tuân thủ quy tắc an toàn trong việc sử dụng hoá chất
d) Nguy cơ về cháy nổ và tiêu tốn năng lượng tăng lên nếu thiết bị không được tắt khi không sử dụng, đặc biệt là khi không có người ở nhà để giám sát và xử lý tình huống khẩn cấp

24 tháng 8 2017

Các hành vi: (a), (b), (d), (e), (g) là vi phạm pháp luật.

3 tháng 4 2017

Các hành vi: (a), (b), (d), (e), (g) là vi phạm pháp luật.

4 tháng 4 2017

- Các hành vi: (a),(b),(d),(e),(g).

10 tháng 6 2019

Theo em sẽ rất nguy hiểm đe doạ đến tính mạng bản thân, của mọi người và ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội, xã hội sẽ bất ổn, nếu:

- Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí;

- Chở thuốc pháo, thuôc nổ... trên ô tô;

- Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại

3 tháng 4 2017

Theo em sẽ rất nguy hiểm đe doạ đến tính mạng bản thân, của mọi người và ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội, xã hội sẽ bất ổn, nếu:

- Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí;

- Chở thuốc pháo, thuôc nổ... trên ô tô;

- Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại

20 tháng 2 2019

Em dự đoán là:

a)Thì mọi người sẽ lạm dụng vũ khí.

b)Thì sẽ rất dễ gây cháy nổ.

c)Thì sẽ gây ra các tệ nạn xã hội.

18 tháng 7 2018

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện là có ý thức phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?     A. Dùng thuốc nổ để làm pháo.      B. Dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để có lợi nhuận cao. C. Luôn cảnh giác khi sử dụng bếp ga, bếp điện. D. Dùng điện thoại di động ở cạnh cây xăng.Câu 4. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?A. Quyền sử...
Đọc tiếp

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện là có ý thức phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?    

A. Dùng thuốc nổ để làm pháo.      

B. Dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để có lợi nhuận cao. 

C. Luôn cảnh giác khi sử dụng bếp ga, bếp điện. 

D. Dùng điện thoại di động ở cạnh cây xăng.

Câu 4. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.      B. Quyền tranh chấp.      C. Quyền chiếm hữu.     D. Quyền định đoạt.

Câu 5. Điền cụm từ vào chỗ trống để làm rõ tác hại của vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ....... (1).... thiệt hại về tài sản của ..........(2)...............  

4
10 tháng 3 2022

3)C

4)A

 

10 tháng 3 2022

c,a

15 tháng 4 2022

Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác là vì có thể bảo vệ được tính mạng, không gây ô nhiễm môi trường, tử vong , thiệt hại khi sử dụng vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, mà phải phòng ngừa từ bây giờ thì những điều trên sẽ không thể xảy ra.

Các hành vi dễ dần đến tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác cho trẻ :

- Buôn bán, và sử dụng trái phép vũ khí.

- NHặt được hoặc mua những chất gây cháy, nổ.

- Khi trẻ thấy một vật giống với kẹo, thì trẻ sẽ nhặt lên và ăn chúng. Nhưng đó là vũ khí nguy hiểm, được bao bọc lớp bên ngoài giống với vỏ kẹo, để khi trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ trở nên thích thú và ăn chúng, khá là nguy hiểm đến với trẻ, do trẻ chưa thật sự có hiểu biết nên mới dẫn đến tình trạng này.

15 tháng 4 2022

Refer .-.

* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em. 
* hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là:

- Nghịch các thiết bị điện.        

- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.

- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.

3 tháng 4 2017

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

7 tháng 4 2022

1.

a) 4 hành vi :

- Tàng trữ , buôn bán trái phép 

- Bao che, đồng minh với những đối tượng đang xử dụng vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác . 
- Không làm đúng với những việc pháp luật đã đưa ra nên dẫn đến những việc như vậy .

- Sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại khác .

b) Tác hại:

- Sẽ có em bị tử vong hoặc thương nặng

- Tinh thần trẻ bị suy giảm 

- Sức khỏe cũng thay đổi dần , do tác hại của vũ khí cháy nổi và các chất độc hại khác 

1. Các hành vi:

-Sử dụng bom mìn để đánh cá

-Cưa bom mìn để lấy chất nổ đem bán

-Mua bán và tàng trữ vũ khí nguy hiểm như :súng, bom,...

-Mua bán các chất dễ gây cháy nổ khi chưa được cơ quan chức năng cho phép

...........

2. Tác hại:

-Dễ gây thương tật hoặc dẫn đến tử vong

-Bom đạn có thể chứa chất độc màu gia cam từ thời chiến nên rất nguy hiểm

-Cảnh bom đạn có thể gây sang trấn tâm lí, trầm cảm đối với trẻ nhỏ

-Tiếng bom có thể gây thủng màng nhĩ

-Khói độc dễ làm tổn thương giác mạc

............