bài 1: đặt câu với từng từ:nhăn nheo; an ủi ______________________________________________________________________________
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu | Câu hỏi |
Câu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. | 1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏi huyện đường ? 2. Quan đã thét lính làm gì bà lão ? 3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường? |
Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận | 1. Về nhà bà cụ đã làm gì ? 2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ? 3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? |
Câu 3: Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. | 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ? 2. Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ? 3. Ông dốc sức luyện chữ từ khi nào ? |
Tham khảo
Câu chủ đề trong từng đoạn là:
a. Biển động.
b. Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long, Bãi Cháy hoặc Tuần Châu,... ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
c. Ngần ấy loại chuồn chuồn cũng đủ cho chúng tôi mê tơi trong suốt mùa hè.
a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"
- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?
b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"
- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?
- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?
a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"
- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"
- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?
- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?
Bò không bò mà bò lại đi.
Mực mực khoảng đến nửa lọ.
Ruồi đậu bát cháo đậu xanh.
@Bảo
#Cafe
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
a,
Tôi // đang viết bài
Tôi // đang chạy
Tôi // đang nhảy
Tôi // đang đi chơi
Tôi // đang xem TV
b,
Hoa // trông rất xinh
Linh // thật đáng yêu
Bác Hoà // rất hiền
Chú Lâm // rất tốt bụng
Mẹ tôi // rất đẹp
c,
Mẹ tôi // là bác sĩ
Bố tôi // là công nhân
Em trai tôi // là học sinh
Tôi // là sinh viên
Hoà // là 1 cô gái tốt bụng
a Bạn Tiên đang học trực tuyến .
b Bạn Tiên rất xinh
c Bạn Tiên là học sinh giỏi trong lớp .
Bài 1 :
a , Gió giật từng cơn.
b) Cành cây gãy răng rắc.
c) Mấy bà chị gọi nhau ý ới
Bài 2:đặt 2 câu kể "Ai làm gì?" có sử dụng phép so sánh và xác định rõ chủ ngữ (CN), vị ngữ( VN) trong câu em vừa đặt được :
Xuân đã đến mấy bà chị gọi nhau ý ới đi mua đồ sắm tết =))
Chúc bạn học giỏi nha
Đừng chê mình nhé mấy câu trên hơi buồn cười
giúp mik với ạ!!!!
Nhăn nheo:
- Mặt bà cụ nhăn nheo vì tuổi già.
- Vỏ quả táo nhăn nheo vì đã khô.
An ủi:
- Cô ấy an ủi tôi khi tôi gặp chuyện buồn.
- Người mẹ an ủi đứa con đang khóc.