tam híac abc đồng dạng với tam giác def theo tỉ số k=2/3 bt tam giác abc có chu vi bằng 42 cm v chu vi của tam def
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABC~ΔDEF theo hệ số tỉ lệ là k=2/3
=>\(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{42}{C_{DEF}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(C_{DEF}=42\cdot\dfrac{3}{2}=63\left(cm\right)\)
Ta có:
\(\Delta ABC\sim\Delta DEF\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=k=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{42}{C_{DEF}}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow C_{DEF}=63\) (cm)
6.)
Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.
Theo đề:\(A'B'\)=4,5
Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng 2/3
=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}=\frac{AB+BC+AC}{DE+EF+DF}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\frac{2}{3}\) (Kí hiệu \(C\) là chu vi) => \(C_{DEF}=\frac{3}{2}.C_{ABC}=\frac{3}{2}.8=12\) cm
b)
+) Dễ có tam giác DEK đồng dạng với tam giác ABH (do góc DEK = ABH; góc DKE = AHB)
=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{AH}{DK}\) Mà \(\frac{AB}{DE}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AH}{DK}=\frac{2}{3}\)
+) Có : \(\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=\frac{\frac{1}{2}.AH.BC}{\frac{1}{2}.DK.EF}=\frac{AH}{DK}.\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)
=> \(S_{ABC}=\frac{4}{9}.S_{DEF}=\frac{4}{9}.27=12\) cm2
*) Tổng quát: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k
=> \(\frac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=k;\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=k^2\)
Ta có : \(\frac{\Delta_{ABC}}{\Delta_{DÈF}}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{12}{\Delta_{DEF}}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\Delta_{DEF}=\frac{3}{5}:\frac{1}{12}=\frac{36}{5}=7,2\)cm
Vậy chu vi tam giác DEF là 7,2 m
\(\text{Ta có:}\)\(\Delta ABC\text{∽}\Delta DEF\)\(\text{theo tỉ số đồng dạng}\)\(k=\frac{3}{5}\)
\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta ABC\)\(=\)\(\text{nửa chu vi}\)\(\Delta DEF=\frac{3}{5}\)
\(\text{Mà chu vi}\)\(\Delta ABC=12cm\)
\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta ABC\)\(:\)\(12:2=6cm\)
\(\text{Nửa chu vi}\)\(\Delta DEF\)\(:\)\(6:\frac{3}{5}=10cm\)
\(\text{Chu vi}\)\(\Delta DEF\)\(:\)\(10.2=20cm\)
a)
\(\text{Δ A'B'C' ∼ Δ ABC}\) theo tỉ số đồng dạng k = \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}=k=\dfrac{3}{5}\) (1)
Áp dúng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{A'B'+B'C'+A'C'}{AB+BC+AC}=\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{3}{5}\) (*)
b)
Theo đề ra, ta có:
\(C_{ABC}-C_{A'B'C'}=40\left(dm\right)\)
⇒ \(C_{ABC}=40+C_{A'B'C'}\) (**)
Thay (**) vào (*), ta được:
\(\dfrac{C_{A'B'C'}}{40+C_{A'B'C'}}=\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(5C_{A'B'C'}=120+3C_{A'B'C'}\)
⇔ \(2C_{A'B'C'}=120\)
⇒ \(C_{A'B'C'}=60\) (dm)
⇒ \(C_{ABC}=40+60=100\) (dm)