Sau khi tốt nghiệp THPT, để phục vụ cho quá trình học tập và công việc của bản thân, em sẽ lựa chọn phương tiện giao thông nào? Theo em để được phép điều khiển phương tiện đó tham gia giao thông thì cần có những điều kiện gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương tiện công cộng mà em đã được tham gia nhiều nhất là xe buýt.
Những việc nên làm và không nên làm khi tham gia xe buýt:
* Việc nên làm:
- Mua vé (hoặc vé tháng) và xuất trình vé trước và sau khi lên xe.
- Lắng nghe sự hướng dẫn của nhân viên trên xe.
- Tuân thủ các quy định của xe.
- Chú ý quãng đường đi, điểm dừng, đểm đến.
- Đứng, ngồi đúng vị trí của mình.
- Nhường chỗ cho trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ có thai.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Tuân thủ 5K và giãn cách theo quy định của Bộ y tế.
- Chú ý giữ gìn và bảo vệ tài khản cá nhân.
* Việc không nên làm:
- Hút thuốc khi trên xe
- Chen lấn, xô đẩy khi lên, xuống và đang ở trên xe.
- Xả rác bừa bãi, ăn uống trên xe.
- Nói chuyện, cười đùa, mở nhạc lớn làm ảnh hưởng đến người khác.
-...
Xuống xe mới bỏ đi. Không vứt vé bừa bãi trên xe. Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.
Những việc làm nên tránh đi xe bus:
- Cười đùa, nói chuyện to trên xe.
- Không ngồi gác chân lên ghế đằng trước.
- Không ăn mặc phản cảm, nói tục chửi bậy khi tham gia phương tiện giao thông công cộng.
Hôm đó đang trên đường đi học về cũng lũ bạn, em cùng họ đang ngồi nghỉ chân tại quán nước bên đường thì đột nhiên đập vào mắt em là hình ảnh một bà cụ mù đang loay hoay qua đường trong làn xe tấp nập. Có rất nhiều người đi qua đi lại ở đó nhưng không một ai chịu giúp bà. Rồi chuyện bất ngờ đã xảy đến. Bà bị một chiếc xe ô tô tông phải. Tất cả ánh mắt của mọi người đều tụ lại chỗ bà cụ. Người thì lấy điện thoại ra quay phim, chụp ảnh. Người thì bàn tán xôn xao, lướt qua như không có chuyện gì. Đáng nói nhất là người tài xế lái xe ô tô, hắn tông trúng bà cụ rồi hoảng hốt ngồi yên trong xe một lúc không bước xuống xe xem cụ như thế nào.
Em thấy như vậy liền chạy lại gần, thấy cụ tay trầy xước rớm máu, nên hô hoán lên bảo mọi người ai có điện thoại thì gọi cấp cứu giúp bà. Người thì thấy có điện thoại nên lẩn đi, rồi đi mắt, người thì nghĩa hiệp một tí gọi xe ôm chở bà cụ lên trạm y tế. Một lát sau thì các chú công an cũng đến các chú xử lí rất nhanh, phê bình những người dân xung quanh đó, thấy tai nạn mà không gọi ngay cho công an, hoặc cán bộ y tế gần nhất mà lại lấy điện thoại chụp ảnh, quay phim,.. Còn bác lái xe bây giờ đã không ru rú trong xe nữa bác ta đã theo các chú công an lên phường giải quyết. Các chú tuyên dương em và người đàn ông lúc nãy đã giúp cụ.
1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.
-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.
-Uống rượu bia khi lái xe.
2)Giải pháp;
-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.
-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.
-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.
Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Em đang thi về giao thông nhé,hình như em thấy mấy anh chị lớp 4 ở trường tiểu học hưng dũng 1 cũng có đề thi này
Bài làm
Hiện nay xe bus là một loại hình phương tiện giao thông công cộng được rất nhiều người ưa chuộng và em cũng là một trong số đó. Việc trải nghiệm trên phương tiện công cộng là xe bus đã giúp em rút ra rất nhiều bài học khi sử dụng phương tiện này. Sau đây là một số ý kiến của em về những việc nên làm khi đi xe bus như sau:
Những điều nên làm khi đi xe bus:
- Đứng đúng điểm chờ xe bus
- Khi bước lên xe cần nhanh chân và không đứng tại khu vực bậc lên (chỗ cửa xe mở ra đóng vào)
- Xác định chỗ ngồi và khẩn trương vào chỗ. Nếu hết chỗ thì đứng bám và đi xuống cuối xe.
- Luôn nhớ khi đã đưa tiền cho nhân viên thu vé thì hãy cầm vé, không đứa vé thì bảo họ phải đưa vé cho bản thân. Khi có vé trên tay hãy giữ lấy nó. Xuống xe mới bỏ đi.
- Không vứt vé bừa bãi trên xe.
- Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.
- Học sinh, sinh viên luôn mang theo vé tháng.
- Chuẩn bị tiền lẻ khi lên xe.
- Lên xe cửa trước, xuống cửa sau.
Những việc làm nên tránh khi đi xe bus:
- Cười đùa, nói chuyện to trên xe.
- Không ngồi gác chân lên ghế đằng trước.
Câu hỏi | Trả lời |
a. Việc tổng kiểm soát phương tiện giao thông diễn ra vào thời gian nào? | Từ 15/5 đến 14/6/2020 |
b. Trong thời gian đó, có bao nhiêu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông bị xử phạt? Con số đó nói lên điều gì? | Có 401 000 người bị xử phạt → Số người vi phạm luật giao thông là rất lớn |
c. Các con số in đậm 401 027, 61 563 và 27 293 cho biết thông tin gì? Các cột cao thấp và các chấm tròn to nhỏ khác nhau biểu thị điều gì? | - Các con số in đậm cho biết số người vi phạm và bị xử phạt như thế nào. - Các cột cao thấp, chấm tròn to nhỏ khác nhau cho biết mức độ vi phạm của từng phương tiện và từng lỗi phổ biến. |
d. Vi phạm nào phổ biến nhất? Vi phạm đó nói lên điều gì về giao thông ở Việt Nam? | - Vi phạm phổ biến nhất là về giấy phép lái xe - Vi phạm đó cho thấy luật giao thông Việt Nam vẫn chưa thực sự chặt chẽ ở khâu kiểm soát bằng lái xe. |
e. Nhưng từ ngữ nào trong văn bản đồ họa trên được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giao thông. | Vi phạm, xử phạt, phương tiện giao thông, lỗi, tạm giữ, tước giấy phép lái xe, tốc độ, tải trọng. |