Mai em thi rồi, cho em hỏi em làm bài này đúng chưa ạ ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 25: B
Câu 26: C
Câu 28: C
Câu 31: B
Câu 32: A
Câu 33: B
Câu 34: A
Câu 35: D
Em post lại câu hỏi đi thì mình mới giúp được em chứ, em có post bài của con đâu làm sao mình tư vấn được trân trọng
2.
Gọi \(H\left(x;y\right)\) là toạ độ chân đường cao ứng với BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}=\left(x-1;y+2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2;1\right)\end{matrix}\right.\)
Do AH vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)
\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+y+2=0\Leftrightarrow y=-2x\)
\(\Rightarrow H\left(x;-2x\right)\Rightarrow\overrightarrow{BH}=\left(x+2;-2x-3\right)\)
Do H thuộc BC nên B, C, H thẳng hàng hay các vecto \(\overrightarrow{BC};\overrightarrow{BH}\) cùng phương
\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{-2x-3}{1}\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{16}{5}\) \(\Rightarrow H\left(-\dfrac{8}{5};\dfrac{16}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(-\dfrac{13}{5};\dfrac{26}{5}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{\left(-\dfrac{13}{5}\right)^2+\left(-\dfrac{6}{5}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{5}}{5}\\BC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{13}{2}\)
3.
Kẻ AD vuông góc BC tại D
\(\Rightarrow AD=BH=10\) ; \(BD=AH=4\)
\(tan\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\widehat{BAD}\approx21^048'5''\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=60^0-\widehat{BAD}=38^011'55''\)
\(\Rightarrow CD=AD.tan\widehat{CAD}=7,87\left(m\right)\)
\(\Rightarrow BC=BD+CD=11,87\left(m\right)\)
a.
D E thuộc Ox \(\Rightarrow\) tọa độ E có dạng \(E\left(x;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OE}=\left(x;0\right)\\\overrightarrow{OM}=\left(4;1\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác OEM cân tại O \(\Rightarrow OE=OM\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+0^2}=\sqrt{4^2+1^2}\Rightarrow x^2=17\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{17}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E\left(\sqrt{17};0\right)\\E\left(-\sqrt{17};0\right)\end{matrix}\right.\)
b.
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-4;-1\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-4;b-1\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABM vuông tại M \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=0\)
\(\Rightarrow-4\left(a-4\right)-1\left(b-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4a+b-17=0\Rightarrow b=17-4a\)
Lại có \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MA.MB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(b-1\right)^2+16}\)
\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(16-4a\right)^2+16}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{16\left[\left(a-4\right)^2+1\right]}\)
\(=2\left[\left(a-4\right)^2+1\right]\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow b=1\)
A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)
A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)
A=2.3+23.3+...+259.3
A=3.(2+23+...+259)
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260
=> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )
=> A = 2( 1 + 2 ) + 22(1 + 2 ) + ... + 259( 1 + 2 )
=> A = 2 . 3 + 22 . 3 + ... + 259 . 3
=> A = ( 2 + 22 + 259 ) . 3 chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho A
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 13:B
Câu 15: D
Câu 16: B
Câu 21: A
Câu 24: C