Trình bày lí lẽ, bằng chứng của luận điểm 2 của văn bản " Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhan đề đặt ra một câu hỏi với đọc về việc đánh giá đất nước Việt Nam ta.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam.
+ Luận điểm 2: Bằng chứng chứng minh cho sức mạnh của đất nước Việt Nam khi trải qua các cuộc chiến tranh suốt hơn bốn thập kỉ qua.
+ Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn, cách nhìn nhận về đất nước.
Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
“Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ”? là một trong những vấn đề đáng được quan tâm trong xã hội ngày nay. Với những lịch sử hào hùng, đầy tự hào từ thuở cha ông khai sinh lập địa tới nay, mỗi chúng ta đều có thể ngẩng cao đầu với các nước khác khi giới thiệu, khẳng định về đất nước nghìn năm văn hiến của chúng ta. Mặc dù vậy, nước ta có nguy cơ tụt hậu vì chiến tranh và tâm thế nhỏ của một số người mặc cảm về đất nước nhưng đừng vì những điều nhỏ bé đó mà làm đánh mất đi sự vẻ vang, tự hào khi nói về Việt Nam. Hãy nhìn vào những mặt tích cực, những điều tốt đẹp mà cha ông dành cho chúng ta, những điều mà biết bao thế hệ phải đánh đổi bằng xương máu của mình để lại cho con cháu bây giờ. Để rồi từ đó, mỗi chúng ta hãy cần phải biết phát huy, bảo vệ những điều vốn có để giúp đất nước ngày một phát triển hơn.
Tham khảo!
"Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” là một trong những vấn đề gây ra rất nhiều tranh cãi trong xã hội hiện nay. Thật đáng buồn là hiện nay, trong xã hội vẫn có những cá nhân cho rằng Việt Nam là một quốc gia yếu kém về mọi mặt từ kính tế, văn hóa đến xã hội. Họ so sánh một cách chủ quan Việt Nam với các quốc gia siêu cường khác như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc... Họ so sánh mà không nhìn vào lịch sử dân tộc, về những đau thương dân tộc ta đã trải qua. Việt Nam bước ra khỏi chiến tranh với tâm thế là một nước chiến thắng mang trên mình những vết thương chiến tranh. Chúng ta bắt đầu phát triển muộn hơn các nước khác nhưng quá trình phát triển lại nhanh hơn. Việt Nam đang ngày một phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, nhận được sự tôn trọng của rất nhiều quốc gia. Như vậy có thể thấy, Việt Nam ta không nhỏ, chúng có lịch sử hào hùng, có những con người đáng tự hào đang ngày đêm xây dựng và bảo vệ đất nước.
Yếu tố/ Văn bản | Hịch tướng sĩ | "Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước | Tôi có một giấc mơ |
Luận điểm | - Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước. - Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau. - Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc. - Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.
| - Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ. - Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ. - Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước. - Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua. |
|
Lí lẽ và bằng chứng | - Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ. - Sự ngang ngược của quân giặc. - Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc. - Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.
| - Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. - Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". - Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". - Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". |
|
Mục đích viết | Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. | Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước. | Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. |
Quan điểm | Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc. | Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam. | Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng. |
Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ. | Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. |
Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ. | Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". |
Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên sự việc “nghịch lỗ lai xâm phạm”, chỉ rõ sự ngang ngược của giặc ngoại xâm. | Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". |
Luận điểm 4: Câu kết bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân ta nhất định thắng, quân giặc nhất định thua | Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". |
Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của nước ta
--> Lí lẽ và bằng chứng: Phân tích từ "vương" đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ
Luận điểm 2: Khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.
--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích cụm từ "định phận tại thiên thư"
Luận điểm 3: Cho người đọc thấy được hành động ngang ngược và dã man của quân giặc đồng thời khơi gợi tinh thần yêu nước, trách nghiệm của mỗi người trước vận nước đang lâm nguy
--> Lí lẽ dẫn chứng: Phân tích các từ "nghịch lỗ", "Như hà"
Luận điểm 4: Lời thơ vang lên như một lời hiệu triệu khẳng định quân Đại Việt nhất định đại thắng, quân xâm lược sẽ thất bại thảm hại
--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích từ ""nhữ đẳng", "thủ bại hư".
Cái này nếu bạn hỏi rồi và cũng đã có người trả lời nên bạn chỉ cần chuyển câu chủ đề xuống dưới đoạn văn là thành diễn dịch nhá