Câu 6. Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau: Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông. Săn SALE Shopee ngay thôi Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sau bước 1, chưa thấy hiện tượng gì xảy ra. B. Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen. C. Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide. D. Phương trình phản ứng xảy ra ở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.
3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.
- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS
- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối
a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ
b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.
a) Đá vôi dạng bột (trong ống nghiệm 1) tan nhanh hơn đá vôi dạng viên (trong ống nghiệm 2).
b) Dựa vào tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.
Tham khảo:
Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường
Câu 6. Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:
Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 1, chưa thấy hiện tượng gì xảy ra.
B. Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.
C. Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.
D. Phương trình phản ứng xảy ra ở