Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.
- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng
(2) Làm trai lấy được vợ hiền
Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon
a. Bản thân sẽ cảm thấy chột dạ khi có ai đó nói về mình vì mình đã từng làm điều sai trái.
b. Hãy chăm chỉ, cần cù trong lao động và học tập; không nên lười nhác, lãng phí thời gian.
c. Chúng ta phải biết tôn trọng người khác, không được kinh thường bất cứ ai nhất là khi họ đang gặp khó khăn. Bởi vì một ngày nào đó, chúng ta có thể cũng sẽ rơi vào tình huống như họ và sẽ bị họ chê bai, khinh thường.
d. Lời nói chính là thứ có giá trị như vàng. Hãy biết lựa lời nói sao cho hay nhưng phải đúng.
e. Một lời nói cay nghiệt còn mang tính sát thương dữ dội hơn cả giáo gươm đâm vào da thịt con người. Vậy nên, sự tổn thương mà lời nói gây ra tuy vô hình nhưng lại vô cùng sắc bén.
- Nghĩa tường minh: Ví đời người của chúng ta như một gang tay, nếu ai hay ngủ thì cuộc đời bị ngắn lại còn nửa gang.
- Nghĩa hàm ẩn: Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.
Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nói lên tầm quan trọng của môi trường trong cuộc sống của con người. Xét theo nghĩa đen, “mực” là một loại chất lỏng, dùng để in hoặc viết. Còn “đèn” là một đồ vật, có thể phát ra ánh sáng. Xét theo nghĩa bóng, “mực” gợi đến những điều tăm tối, xấu xa. Còn “đèn” ý chỉ những điều sáng rõ, tốt đẹp. Như vậy, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” muốn nói đến ảnh hưởng của môi trường đối với con người. Chúng ta sống trong môi trường xấu, thường xuyên tiếp xúc với người xấu thì sẽ dễ bị nhiễm thói hư tật xấu. Ngược lại, chúng ta sống trong môi trường tốt, tiếp xúc với những người tốt thì ta sẽ học hỏi được điều hay, trở thành người có ích. Bên cạnh đó, vẫn có những người không chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Họ vẫn giữ được lối sống đẹp đẽ, nhân cách tốt đẹp dù sống trong hoàn cảnh xấu xa. Những tấm gương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là các bậc ẩn sĩ, từ bỏ chốn quan trường xô bồ để tìm về với thiên nhiên, quê hương. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” đã giúp người đọc có được một lời khuyên quý giá.
B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe.
Câu nào sau đây có trạng ngữ được mở rộng?
A. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe
C. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng
D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng (Nam Bộ), đánh khăng của người Kinh (phía Bắc)
Gia đình có 3 người. Đó là ông bố con
Ông vừa là bố của bố bố là bố của con => 2 bố
Bố là con của ông con là con của bố => 2 con ( thỏa mãn )
P/s : Khó hiểu and những ng thông minh ms hiểu
“Hai người bạn thân đang nói chuyện với nhau, người bạn đầu tiên lên tiếng:
- Tao nom thằng A rất hiền, trông tử tế lắm.
Người bạn liền trả lời ngay:
- Hôm qua bị lộ bản chất rồi, cháy nhà mới ra mặt chuột.”
Chú thích:
- Từ địa phương: nom
- Câu mang nghĩa hàm ẩn: cháy nhà mới ra mặt chuột
- Vì tục ngữ là những điều đã được đúc kết, sử dụng tục ngữ sẽ làm cho câu nói súc tích, đạt hiệu quả giao tiếp tốt hơn.
Đoạn văn tham khảo:
A và B đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. A hỏi:
- B, sau này cậu định làm nghề gì?
- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.
- Cậu lo điều gì?
- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.
- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!