Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi
Cha như biển rộng mây trời
Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)
A. Lục bát
B. Tự do
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)
A. Mẹ
B. Cha
C. Bà
D. Con
Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
A. 2/2/2 và 2/3/3
B. 2/2/2 và 1/2/5
C. 2/2/2 và 2/4/2
D. 2/2/2 và 4/4
Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)
A. Làm nổi bật công lao của người cha
B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ
C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng
D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha
Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
“ Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)
A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.
B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.
C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.
D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.
Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)
A. Ca ngợi tình cha con
B. Ca ngợi tình bà cháu
C. Ca ngợi tình bạn bè
D. Ca ngợi tình anh em
Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)
A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.
B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.
C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.
D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.
Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)
Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)
II. VIẾT (4.0 điểm):
Viết bài văn kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân em trong cuộc sống( một chuyền về quê, một chuyến đi chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi,...)
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)
A. Lục bát
B. Tự do
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)
A. Mẹ
B. Cha
C. Bà
D. Con
Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
A. 2/2/2 và 2/3/3
B. 2/2/2 và 1/2/5
C. 2/2/2 và 2/4/2
D. 2/2/2 và 4/4
Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)
A. Làm nổi bật công lao của người cha
B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ
C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng
D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha
Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
“ Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)
A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.
B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.
C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.
D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.
Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)
A. Ca ngợi tình cha con
B. Ca ngợi tình bà cháu
C. Ca ngợi tình bạn bè
D. Ca ngợi tình anh em
Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)
A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.
B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.
C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.
D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.
Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)
Thông điệp: Cả đời cha hi sinh, vất vả, gian nan nuôi lớn người con mình thành người chưa một lời thở than vì tình yêu thương con vô bến bờ. Chúng ta cần biết trân trọng tình thương đó, yêu thương cha nhiêù hơn qua những việc như giúp đỡ việc nhà, nghe lời cha mẹ và lễ phép, học giỏi.
Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)
Khi nhỏ, gia đình là cả thế giới của chúng ta. Và người bảo vế thế giới ấy, là cha. Bên cạnh sự dịu dàng của mẹ, là những lời nghiêm khắc răn đe và nhắc nhở của cha luôn ngày khi ta mắc lỗi lầm. Cha dạy con nên người, giảng cho con biết cách sống sao cho đúng, cần nên làm gì cho đời mình, tính cách làm việc ra sao là cần thiết để sau này tương lai con được tốt hơn. Không chỉ là người dạy dỗ, cha còn là một người bạn nuôi lên những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ của con. Với cả gia đình, cha luôn yêu thương và cố gắng làm lụng chăm chỉ hết mực, mỏi mệt để đổi lấy cơm ăn áo mặc cho gia đình, nuôi con ăn học. Có thể, cha không hay nói lời yêu thương, đối xử dịu dàng như người khác nhưng qua từng hành động lo lắng, quan tậm của cha chúng ta - những người con cần hiểu mình phải đáp lại tình yêu thương đó. Nói chung, người cha có vai trò rất quan trọng trong gia đình!
Phần II. Viết em tự làm hoặc tham khảo dàn ý trên mạng nha.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi
Cha như biển rộng mây trời
Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)
A. Lục bát
B. Tự do
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)
A. Mẹ
B. Cha
C. Bà
D. Con
Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
A. 2/2/2 và 2/3/3
B. 2/2/2 và 1/2/5
C. 2/2/2 và 2/4/2
D. 2/2/2 và 4/4
Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)
A. Làm nổi bật công lao của người cha
B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ
C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng
D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha
Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
“ Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)
A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.
B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.
C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.
D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.
Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)
A. Ca ngợi tình cha con
B. Ca ngợi tình bà cháu
C. Ca ngợi tình bạn bè
D. Ca ngợi tình anh em
Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)
A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.
B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.
C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.
D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.
Câu 9: Tác giả đã nêu lên tình cảm cha con trong bài thơ và nêu lên những gánh nặng, sự hi sinh, tình yêu thương mà người cha dành cho con được ví như biển rộng, trời cao. Tình phụ tử trong bài thơ này cũng đã nói lên tình yêu thương mênh mông, rộng lớn của người cha đối với con cũng như tình cảm của con đối với cha.
Câu 10: Gia đình là nơi để về mỗi khi buồn, là chỗ nương tựa duy nhất dẫu mình có như thế nào đi chăng nữa. Gia đình cũng là nơi có người mình thân yêu, yêu quý. Mọi người trong gia đình đều dành một tình cảm lớn lao cho nhau, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Đó cũng là nơi để con người có thể chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, gia đình là nơi mọi người bày tỏ tình cảm đến người thân của mình. Đó cũng là nơi dù bạn có thất bại hay thành công hay ra sao thì mọi người vẫn yêu thương và an ủi bạn...
Viết: