Các câu hỏi mở đầu phần 2 hướng vào vấn đề gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngay mở đầu phần 2, tác giả đã đặt ra hàng loạt câu hỏi như: “Trong lúc bạn phát ngôn và cả sau đó, bạn có ý thức được lời phê bình của mình đã ảnh hưởng đến người khác như thế nào không?”; “Bạn có nhanh chóng đáp trả bằng một nhận xét đầy ác ý sau khi bị người khác chỉ trích không?”
=> Các câu hỏi mở đầu phần 2 hướng vào vấn đề không nên gây tổn thương cho người khác bằng lời nói.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2.
- Chú ý các câu hỏi mở đầu.
Lời giải chi tiết:
- Ngay mở đầu phần 2, tác giả đã đặt ra hàng loạt câu hỏi như: “Trong lúc bạn phát ngôn và cả sau đó, bạn có ý thức được lời phê bình của mình đã ảnh hưởng đến người khác như thế nào không?”; “Bạn có nhanh chóng đáp trả bằng một nhận xét đầy ác ý sau khi bị người khác chỉ trích không?”
→ Các câu hỏi mở đầu phần 2 hướng vào vấn đề không nên gây tổn thương cho người khác bằng lời nói.
Vì phần mở đầu giúp khái quát nội dung kiến nghị, phần nội dung giúp triển khai nội dung kiến nghị, phần cuối khẳng định lại nguyên vọng.
Phần (3) đã gợi mở ra bài học về sự biết ơn, kính trọng đến những người mẹ. Những điều về người mẹ dù có nói bao nhiêu cũng không nói hết được sự hi sinh thầm lặng, yêu thương quan tâm, chăm sóc và luôn dành mọi điều tốt đẹp nhất cho chúng ta.
Tham khảo!
Nghệ thuật nghị luận của tác giả được tổ chức vô cùng mạch lạc và logic chặt chẽ, mở đầu đi thẳng vào vấn đề được nhắc tới là nhà thơ Nguyễn Khuyến và ba bài thơ của ông. Đồng thời đưa ra các luận điểm chính để phân tích và lập luận lí lẽ để chỉ ra tại sao mình lại nói như vậy và đan xen các câu nói chia sẻ của tác giả về các bài thơ khác nhau vừa tác ra cái chung và cái riêng ở trong mỗi bài thơ thu của Nguyễn kHuyến. Ngôn ngữ gần gũi, phân tích dễ tới với người đọc chặt chẽ và mang đậm dấu ấn làng quê đất nước. Đặc biệt tác giả sử dụng rất nhiều những câu từ mang tính chất dân tộc như mùa thu Việt Nam, nước ta, đất nước của mình,....
Tham khảo
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận:
Bài viết được tổ chức mạch lạc và chặt chẽ.
- Ngay trong phần mở đầu, Xuân Diệu đã đi thẳng vào vấn đề bàn luận là nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng với ba bài thơ thu kinh điển.
- Tiếp đến, tác giả lần lượt đưa ra các luận điểm chính và lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến đã nêu.
- Ngôn ngữ nghị luận giản dị, gần gũi. Cách phân tích ngọn ngành và mạch lạc, có sự so sánh với một số tác phẩm khác giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được vấn đề nghị luận.
- Giọng văn nhẹ nhàng, dẫn dắt người đọc tìm hiểu lần lượt ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, đi đến sự đồng tình với quan điểm được nêu.
Hình như máy bn bị vấn đề.
Mik vẫn chơi đc b. thường.
máy mình tải được đến 47 % rùi
cầu mong cho nó hồi phục lại
- Có hai luận điểm trong văn bản:
+ Luận điểm 1 bàn về nét đặc sắc của nội dung.
+ Luận điểm 2 bàn vẽ nét đặc sắc của nghệ thuật.
- Câu chủ đề của mỗi luận điểm:
+ Luận điểm 1: “Về nội dung, bài thơ gợi ra những thông điệp đa nghĩa.”
+ Luận điểm 2: “ Về hình thức nghệ thuật, bài thơ có nhiều nét đặc sắc”.
Các câu hỏi hướng vào vấn đề: sự gây tổn hương cho người khác bằng hành động hoặc lời nói