K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1:Cho tam giác ABC,góc A bằng 90°,có cạnh AB =6,tgB=4/3.Tính cạnh BC. Câu2:Cho(O;12cm),một dây cũng của đường tròn tâm O có độ dài bằng bán kính.Tính khoảng cách từ tâm đến dây cũng. Câu3:Hai đường tròn (O;R)và O';R')=d.Biết R=12cm,R'=7cm,d=4 thì vị trí tương đối của 2 đường tròn là? Câu4:Cho hàm số y=(2m-1)x+3 a)Tìm m.để HS đi qua điểm A(2;5) b)Vẽ đths vs m tìm đc ở câu a Câu5:Cho(O;R),1 đường...
Đọc tiếp

Câu1:Cho tam giác ABC,góc A bằng 90°,có cạnh AB =6,tgB=4/3.Tính cạnh BC. Câu2:Cho(O;12cm),một dây cũng của đường tròn tâm O có độ dài bằng bán kính.Tính khoảng cách từ tâm đến dây cũng. Câu3:Hai đường tròn (O;R)và O';R')=d.Biết R=12cm,R'=7cm,d=4 thì vị trí tương đối của 2 đường tròn là? Câu4:Cho hàm số y=(2m-1)x+3 a)Tìm m.để HS đi qua điểm A(2;5) b)Vẽ đths vs m tìm đc ở câu a Câu5:Cho(O;R),1 đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại C,D,lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho D nằm giữa C và M.Qua M vẽ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn.Gọi H là trung điểm của CD,OM cắt AB tại E.CMR a)AB vuông góc với OM b)Tích OE.OM ko đổi c)Khi M di chuyển trên đường thẳng d thì đường thẳng AB đi qua 1 điểm cố định. (Mọi người giúp e vs ạ)

1
21 tháng 12 2023

Câu 1:

Xét ΔABC vuông tại A có

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(AC=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Câu 4:

a: Thay x=2 và y=5 vào y=(2m-1)x+3, ta được:

2(2m-1)+3=5

=>2(2m-1)=2

=>2m-1=1

=>2m=2

=>\(m=\dfrac{2}{2}=1\)

b: Khi m=1 thì \(y=\left(2\cdot1-1\right)x+3=x+3\)

loading...

 

30 tháng 12 2020

chịu tớ học dốt toán lắm oke

25 tháng 1 2021

dốt lắm no biết

26 tháng 3 2020

lớp 5 đã học góc rồi hả bạn??????

Cạnh AC là 3 phần thì cạnh AB là 4 phần và cạnh BC là 5 phần 

Độ dài cạnh AB là:
90 : ( 3 + 4 + 5 ) x 4 = 30 (cm)
Độ dài cạnh AC là:
90 : (3 + 4 + 5) x 3 = 22,5 (cm)
Diện tích hình tam giác ABC là:
30 x 22,5 : 2 = 337,5 (cm2)
Đáp số: 337,5 cm2

3 tháng 10 2020

Bài 1:

Ta có sơ đồ:

AC: /----/----/----/

AB: /----/----/----/----/              Tổng là 90cm

BC: /----/----/----/----/----/

Tổng số phần bằng nhau là:

    3 + 4 + 5 = 12 (phần)

Độ dài cạnh AC là:

90 : 12 × 3 = 22,5 (cm)

Độ dài cạnh AB là:

90 : 12 × 4 = 30 (cm)

Diện tích tam giác ABC là:

30 × 22,5 : 2 = 337,5 (cm²)

          ĐS:

5 tháng 6 2018

không dùng đinh lí pytago thì làm sao được

ap dung dinh li pi ta  go cua tam giac vuong ABC

   \(\Rightarrow BC^2=\text{A}B^2+\text{A}C^2\)  

     \(\Rightarrow BC^2=2^2+5^2\)  

\(\Rightarrow BC^2=14\)    

VAY \(BC=\sqrt{14}\)   BN OI KO DUNG DINH LI PI TA GO LAM THE NAO..HAY BN VIẾT THIẾU ĐỀ 

11 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.5. Cho tam giác ABC, biết...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .

2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.

3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.

4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.

5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.

a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;

b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .

6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d. 

7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :

a, A là trung điểm của DE 

b, DHE=90 độ 

8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA. 

4

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 8 2016

B A C

Tổng của cạnh AB và AC là:

24 - 10 = 14 ( cm )

Ta có sơ đồ:

Cạnh AB:|-------|-------|-------|               }          14 cm

Cạnh AC:|-------|-------|-------|-------| 

Cạnh AB là:

14 : 7 x 3 = 6 ( cm )

Cạnh AC là:

14 - 6 = 8 ( cm )

Diện tích ABC là:

\(\frac{8\times6}{2}=24\)( cm2)

Đáp số: 24 cm2

27 tháng 8 2016

A B C

Tổng độ dài hai cạnh AB và AC là:

\(AB+AC=24-10=14\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh AB là:

\(AB=14:\left(3+4\right).3=6\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh AC là: 

\(AC=14-6=8\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\frac{\left(AB.AC\right)}{2}=\frac{6.8}{2}=24\left(cm^2\right)\)