chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
(thiện,tâm,thực)
Các tiếng "trí,lương,trạng"có thể ghép với tiếng ............ để tạo thành các danh từ
giúp mik với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp : trong trắng ; đẹp xinh
b, 2 từ ghép có nghĩa phân loại : trong sạch ; đẹp người
c, 2 từ láy : trong trẻo ; đẹp đẽ
a) Các từ ghép : mềm dẻo, xinh tươi, khỏe mạnh, nhớ thương, buồn chán
b) Các từ láy : mềm mại, xinh xắn, khỏe khoắn, nhớ nhung, buồn bã
Từ ghép : mềm yếu, xinh đẹp, khỏe mạnh, nhớ thương, buồn nhạt.
Từ láy : mềm mại, xinh xắn, khỏe khoắn, nhớ nhung, buồn tẻ.
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.
Đặc điểm chính bạn nên nhớ về từ phức:
– Từ phức chính là từ ghép
– Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Ví dụ về từ phức: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình,…
Cấu tạo từ phức:
Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ phức, có các trường hợp như sau:
Mỗi tiếng tách riêng ra đều có nghĩa riêng.
Vui là từ đơn có nghĩa biểu thị trạng thái tinh thần của con người hoặc chủ thể có ý thức.
Vẻ cũng là từ đơn biểu thị hình dáng, bề ngoài, kiểu cách của con người hay con vật.
Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng.
Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng.
Xinh có nghĩa rõ ràng còn xắn không có nghĩa rõ ràng.
Kết luận: Từ phức về cấu trúc do các tiếng kết hợp tạo thành nhưng về nghĩa thì không phụ thuộc vào bất cứ tiếng nào trong từ.
Các từ phức ở những ví dụ trên đây đều có nghĩa và nghĩa của các từ thường khác với nghĩa cuả từng tiếng khi tách riêng ra. Khi dùng từ phức, người ta chú ý dùng theo nghĩa của cả từ chứ không dùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ đó.
a) Từ ghép phân loại b) Từ ghép tổng hợp c) Từ láy
- nhỏ...tí.. - nhỏ...nhọi.. - nhỏ.nhọi....
- lạnh..... - lạnh..... - lạnh...lùng..
- vui..... - vui..... - vui...vui..
- xanh... - xanh..... - xanh...xanh..
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
nêu cách chế biến bánh | bánh rán,bánh nướng,bánh hấp |
nêu tên nguyên liệu tạo ra bánh | bánh nếp,bánh tẻ,bánh tôm,bánh đậu xanh |
nêu tính chất của bánh | bánh ngọt,bánh mặn,bánh tráng,bánh dẻo |
hình dạng của bánh | bánh gối,bánh tai voi,bánh cá,bánh mặt trăng |
tk mk nhoa
À ! Bài này mình làm rùi nè ! Để mình chỉ cho :
Nêu cách chế biến | (bánh) rán , (bánh) nướng ,(bánh) bích quy... |
Nêu tên chất liệu của bánh | (bánh) nếp , (bánh) gai , (bánh) khúc,(bánh) tẻ... |
Nêu tính chất của bánh | (bánh) dẻo , (bánh) xốp... |
Nếu hình dáng của bánh | (bánh) gối , (bánh) tai voi , (bánh) cuốn... |
Chúc bạn học tốt nha ! ^ - ^
Các tiếng "trí,lương,trạng"có thể ghép với tiếng ..tâm..... để tạo thành các danh từ.
từ "tâm" nha