Em phải làm gì để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
∎--∼Tham khảo∼--∎
Thức ăn chế biến như thế nào mới đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
các phương pháp bảo quản và chế biến nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tài liệu text
An toàn vệ sinh thực phẩm giúp cho tiêu hoá, cho việc trao đổi chất được tốt, giữ một vai trò rất lớn đối với sức khoẻ và thể trạng của con người. Món ăn chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: trứng rán, cá rán, thịt rán, đậu hấp.
- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...
- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ qua phải tươi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tươi, không ươn, không có mùi và màu lạ.
- Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.
- Không dùng các thực phẩm có mẩm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.
Cần bảo quản thức ăn một cách hợp lí
Ăn chín uống sôi
Ko nên ăn lại thức ăn nhiều lần
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
k mình nha
tham khao
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.
Tham khảo
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
- Món không sử dụng nhiệt là món nộm
- Các thực phẩm cần sử dụng
+ Tôm khô
+ Xoài xanh
+ Chanh, Ớt sừng đỏ
+ Tỏi, Hành tím
+ Ngò rí, ít Rau xá lách 1
+ Đậu phộng
*Tham khảo:
1. Luôn sử dụng các nguyên liệu thực phẩm tươi sạch và không bị hỏng.
2. Rửa sạch tay trước và sau khi chạm vào thực phẩm.
3. Sử dụng dụng cụ và bề mặt làm việc sạch sẽ và không bị nhiễm khuẩn.
4. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn và tránh tiếp xúc với vi khuẩn.
5. Sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm an toàn như đóng gói chân không, đông lạnh, sử dụng muối, axit hoặc đường để bảo quản thực phẩm.
6. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.
7. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.