K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên, ta có:

xOm = mOy = 35o.

Vậy mOy = 35o.

cảm ơn bn .

5 tháng 2 2020

a) 

O x m z y n

a) ^xOm = \(\frac{2}{9}\)^xOy = \(\frac{2}{9}.90^o=20^o\)

=> ^mOy = ^xOy - ^xOm = 90\(^o\)- 20\(^o\)= 70\(^o\)

b) Ta có: ^yOn = ^mOn - ^mOy = 90\(^o\)-70\(^o\)=20\(^o\)

=> ^xOm = ^yOn = 20\(^o\)

c) ^mOz = 35\(^o\)

=> ^yOz = ^xOy - ^xOm - ^mOz = 90\(^o\)- 35 \(^o\)- 20\(^o\)=35\(^o\)

=> ^mOz = ^yOz

=> ^xOz = ^nOz 

Do đó Oz là phân giác của ^xOn và ^mOy

d ) Ở giữa 2 tia Om, Oz  người ta vẽ thêm n tia gốc O 

như vậy chúng ta có tổng n + 5 tia gốc O

Tổng số góc mình sẽ có là: \(\frac{\left(n+5\right)\left(n+4\right)}{2}\)=406

<=> ( n +5) ( n+ 4) = 812

Vì n + 5, n + 4 mình là hai số tự nhiên liên tiếp và  812 =  28 . 29

=> n + 4 = 28 

=> n = 24

11 tháng 4 2016

nhanh lên

7 tháng 3 2016

x y z o n m góc mon = 75 độ

10 tháng 3 2019

a) trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=120^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

\(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOt}=120^o\)

c) Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOy}=40^o\)

=> Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

10 tháng 10 2017

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Om có Om là tia nằm giữa tia Oa và tia Ob.

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 35 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 3 2017

bằng 180 nha bạn