Nêu hiện tượng và viết PTHH khi hòa tan kim loại natri (Na) vào dung dịch CuSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
Đáp án B
PT: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Đáp án B
Số mol H2 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
Tính được M = m : n = 7,8 : 0,2 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K.
C M = 0 , 2 0 , 1 = 2 M
Đặt công thức của oxit KL là RO
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g
=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol
Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03
=> 2,4 : (R+16) = 0,03
=> 64 = R
=> R là Cu
=> CT oxit là CuO
Đáp án C
Bài toán này có thể giải ngắn gọn như sau:
Số mol tạo ra = số mol H+ trung hòa = 2. Số mol H2
⇒ Số mol H2 = 0,075 : 2 = 0,00375 ⇒ V = 0,84 lít
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh\right)\)
Hiện tượng: Mẩu Natri tan trong nước, xuất hiện khói trắng (khí hidro), tạo thành dung dịch trong suốt rất nhanh tạo kết tủa màu xanh dương nhạt
cho em hỏi cái pthh đầu tiên 1/2 H2 là sao vậy ạ