Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Tham khảo
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgOMgO
+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5
PTHH:
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.
Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
b) Trích mẫu thử, đánh STT
Cho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2
Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)
- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> Nước chanh
+ Hóa xanh -> Nước xà phòng
+ Không đổi màu -> Nước lọc, nước muối.
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại:
+ Kt trắng AgCl -> nước muối (NaCl)
NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng) + NaNO3
+ Không có kết tủa: Nước cất
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+ Quỳ tím đổi màu đỏ:nước chanh
+ Quỳ tím đổi màu xanh:nước xà phòng
+ Quỳ tím ko đổi màu:nước cất,nước muối
Cho Na vào nước cất và nước muối:
+ Sủi bọt khí:nước cất
+ Không pứ: nước muối
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: Nước cất