Xét trường hợp con ngựa kéo xe như Hình 10.17. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện một phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo. Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước? Giải thích hiện tượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Do hai lực tác dụng vào hai vật (xe, ngựa) khác nhau nên hai lực này không thể triệt tiêu nhau lẫn nhau được nên xe vẫn chuyển động về phái trước.
a, Công cơ học có khi có 1 lực tác dụng vài vật làm vật chuyển dời
b, Công của con ngựa là
\(A=F.s=450.1000=450,000\left(J\right)\\ =450kJ\)
Công suất của nó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450,000}{300}=1500W\)
c, Không
Do trọng lực vuông góc với mặt đất nên \(A_P=0\)
công của lực kéo do ngựa sinh ra
\(A=F.s=500.150=75000J\)
công xuất trung bình của con ngựa
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{75000}{100}=750W\)
a. Quãng đường mà xe và ngựa đã đi là:
\(s=\dfrac{A}{F}=600\left(m\right)\)
b. Vận tốc của xe ngựa là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{600}{5.60}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
a)
- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)
- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người
- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.
b)
Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).
c)
Các lực tác dụng lên người:
Do hai lực tác dụng vào hai vật (xe, ngựa) khác nhau nên hai lực này không thể triệt tiêu nhau lẫn nhau được nên xe vẫn chuyển động về phái trước.