Bài 4: Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
Thực hiện phép tính sau: (-2).29+(-2).(-99)+(-2).(-30)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left( { - 2} \right).29 + \left( { - 2} \right).\left( { - 99} \right)\)\( + \left( { - 2} \right).\left( { - 30} \right)\)\( = \left( { - 2} \right)\left( {29 - 99 - 30} \right)\)\( = \left( { - 2} \right).\left( { - 100} \right) = 200\)
(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
char st;
int main()
{
cin>>a>>b;
cout<<"Nhap phep tinh:"; cin>>st;
if (st=='+') cout<<a+b;
if (st=='-') cout<<a-b;
if (st=='*') cout<<a*b;
if (st=='/') cout<<a/b;
return 0;
}
(-2).99 + (-2).(-99) + (-2).(-30)
= 99.(-2 + 2) + 60
= 99.0 + 60
= 0 + 60
= 60