- Những câu hát trong phần này đều tập trung thể hiện điều gì?
- Câu “Trúc xinh [...] chẳng xinh!” có gì khác với ca dao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những câu hát trong phần này tập trung thể hiện nỗi lòng, khát khao hạn phúc của Thị Mầu nhưng lại bị chú tiểu ngó lơ.
- Câu ca dao:
“Trúc xinh trúc mọc đầu đinh
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.”
=> So sánh hình dáng cây trúc với người phụ nữa Việt Nam trẻ trung, mong manh và xinh đẹp cho dù đứng ở đâu, dù ở góc độ nào vẫn xinh.
+ Trong vở chèo Thị Mầu lên chùa
“Trúc xinh trúc mọc sân đình
Em xinh em đứng một mình chẳng xinh.”
=> Ở trong câu ca dao người phụ nữ đứng một mình, dù đứng ở đâu, góc độ nào vẫn xinh; còn trong vở chèo Thị Mầu thì nó được biến tấu đi, nhằm ghẹo chú tiểu, ẩn ý người phụ nữ xinh đẹp cần phải có đôi có cặp mới xinh, còn đứng một mình sẽ không xinh.
-Nằm trong đặc điểm chung của thơ Hồ Xuân Hương, nhìn nhận một cách khách quan hình thức thể hiện tác phẩm, ta có thể khẳng định trong bài thơ Bánh trôi nước, thân em không phải cụm từ chỉ thân phận, mà đó là sự tự hào về những người phụ nữ kiên trung, dám thách thức ngoại cảnh để giữ lấy vẻ đẹp chính mình. Phải chăng bóng dáng Hồ Xuân Hương hiện lên trong bài thơ rất rõ nét?
-
dù thuộc hai dòng văn học khác nhau, chọn những hình thức thể hiện khác nhau song giữa những bài ca dao và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương đều có sự tương đồng về cảm xúc khi nhận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: đó là những người đẹp nết nhưng số phận lại vô cùng mong manh, bé nhỏ.
Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam.
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
- Những câu hát trong phần này tập trung thể hiện nỗi lòng, khát khao hạn phúc của Thị Mầu nhưng lại bị chú tiểu ngó lơ.
- Câu ca dao:
“Trúc xinh trúc mọc đầu đinh
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.”
→ So sánh hình dáng cây trúc với người phụ nữa Việt Nam trẻ trung, mong manh và xinh đẹp cho dù đứng ở đâu, dù ở góc độ nào vẫn xinh.
+ Trong vở chèo Thị Mầu lên chùa
“Trúc xinh trúc mọc sân đình
Em xinh em đứng một mình chẳng xinh.”
→ Ở trong câu ca dao người phụ nữ đứng một mình, dù đứng ở đâu, góc độ nào vẫn xinh; còn trong vở chèo Thị Mầu thì nó được biến tấu đi, nhằm ghẹo chú tiểu, ẩn ý người phụ nữ xinh đẹp cần phải có đôi có cặp mới xinh, còn đứng một mình sẽ không xinh.