Hãy xác định bố cục của bài thơ. Tác phẩm là lời tâm sự của ai, về điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến nhan đề tự tình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Có thể phân chia theo 2 cách sau:
– Cách 1
+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ
+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ.
+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ
+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ
– Cách 2
+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn
– Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.
a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.
b, Bài thơ có bố cục bốn phần:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
Câu 1: Tố Hữu
`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)
`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế
`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ
`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.
* Các tác phẩm chính :
`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )
`-` Việt Bắc
2,
`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )
`-` Xuất xứ :
`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)
`-` Thể thơ : lục bát
`-` Bố cục :
`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè
`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.
Câu 3 :
Nhan đề : KHI CON TU HÚ
`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng
`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)
`+` Về ý nghĩa :
`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài
`*` Tạo sự tò mò của độc giả
`-` "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :
`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.
`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.
`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo
`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.
`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh
`->` Rực rỡ, hài hòa
`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)
`->` Ngọt ngào.
`-` Không gian : diều sáo lộn nhào
`->` khoáng đạt, tự do
1.
Nhan đề “Tràng giang” là từ Hán Việt hay có nghĩa là một con sông dài vô tận. Từ Tràng giang còn gợi cho người đọc một cảm giác về chiều cảm nhận được mở rộng trong không gian và thời gian. Nhờ vậy, hình ảnh con sông trong bài thơ mới hiện lên một cách rộng lớn, mênh mông hơn.
Nhan đề và lời đề từ đã giúp người đọchiểu ngay được nội dung của tác phẩm ngay từ những dòng đầu tiên và nó giúp cho việc đọc, hiểu văn bản trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết.
2. Bài thơ Tràng Giang được cấu tứ trong một không gian sóng đôi. Không chỉ là dòng Tràng giang thực tế chảy dài trong tự nhiên mà còn là dòng sóng dập dìu trong tâm hồn tác giả. Với ý nghĩa là dòng sông thực tế trong tự nhiên, tác giả đã sử dụng hình ảnh nước trong tất cả các khổ thơ cả trực tiếp lẫn gián tiếp
Câu 1: Cảm nhận về nhan đề của bài thơ: gợi ra hình ảnh một dòng sông chảy dài, mang lại nỗi buồnm, cảm gác man mác khó tả
Nhan đề và lời đề từ thể hiện rất rõ những dòng cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đồng thời hé mở những trăn trở và suy nghĩ miên man của tác giả về những kiếp người, kiếp đời nhỏ bé
Câu 2: ài thơ được cấu tứ theo cấu trúc không gian sóng đôi. Bởi không gian được mô tả trong bài thơ không chỉ là những cảnh vật thực tế được tác giả quan sát mà còn ẩn dụ cho không gian trong tâm trí của nhà thơ, miên man trăn trở đầy những suy ngẫm
- Chủ đề: cảnh Đèo Ngang lúc xế tà và nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà thương nước của nhân vật trữ tình.
- Nhan đề thể hiện chủ đề tác phẩm, mang ý nghĩa chỉ một chuyến đi qua Đèo Ngang. Qua đó, khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, có sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ.
Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.
- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết
- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra
- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần
- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm
Bài thơ có bổ cục ba phần:
- Phần 1 (hai khổ đầu): vầng trăng gắn liền với những ngày nghèo khó của tuổi thơ
- Phần 2 (3 khổ thơ tiếp): Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa con người với vầng trăng
- Phần 3 (2 khổ cuối): Sự thức tỉnh của con người
Khổ thơ thứ 4 là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc khi đối diện với vầng trăng. Con người nhìn lại, tự soi chiếu vào mình, đó cũng là chủ đề tác giả muốn thể hiện trong tác phẩm
- Bài thơ được trình bày không theo thời gian tuyến tính, nhân vật trữ tình từ hiện tại nhớ về quá khứ
* Có thể phân chia theo 2 cách sau:
- Cách 1
+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ
+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ lẽ
+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ
+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ
- Cách 2
+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn
- Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.