Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Thể tích khối gang:
2 x 2 x 5 = 20cm3
Khối lượng riêng:
d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)
2.
Đổi: 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3
Khối lượng dầm sắt là:
m = d.V = 7800 x 0,04 = 312 kg
Trọng lượng dầm sắt là:
P = m x 10 = 312 x 10 = 3120 N
a, khi gỗ đứng yên trong nước
\(F_A=P\)
\(d.V_c=d_g.S.h\)
\(\Leftrightarrow d.h_c=\dfrac{2}{3}d.h\Rightarrow h_c=20\left(cm\right)\)
b, khi nhấc sẽ có biến thiên về công \(A=\dfrac{1}{2}d_n.S.h_c=22,5\left(J\right)\)
c, lực nhấn \(F=F_{A1}-P=\left(d_0-d\right)S.h=15\left(N\right)\)
công \(A=\dfrac{F}{2}.\left(0,3-0,2\right)=0,75\left(J\right)\)
d, công nhấn đến đáy \(A'=F.\left(0,8-0,3\right)=7,5\left(J\right)\)
Gọi h là phần chiều cao khối gỗ chìm trong nước.
Ta có: \(m=160g=0,16kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot0,16=1,6N\)
Khi vật thả vào nước thì khối gỗ cân bằng.
\(\Rightarrow P=F_A=d\cdot V_{chìm}=d\cdot h\cdot S_1\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d\cdot S_1}=\dfrac{1,6}{1000\cdot10\cdot50\cdot10^{-4}}=0,032m=3,2cm\)
Vậy phần chìm trong nước của khối gỗ là 3,2cm.
Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)
Độ cao phần gỗ chìm:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)
bể mà chỉ có 6cm2 thôi à em? em xem lại đề ha