K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2021

b)Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

3 tháng 3 2021

Tham khảo:

a, 

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

b, 

BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa

8 tháng 11 2017

ý nghĩa thời gian:từ chỉ thời gian ở câu trên là"nay đã đến lúc",cụm từ "nayđã đến lúc" có nghĩa là chỉ thời điểm hiện tại lúc này

chức vụ ngữ pháp

trạng ngữ"nay đã đến lúc"

chủ ngữ"lão"

vị ngữ"phải tìm thức ăn"

biện pháp so sánh trong đoạn trích trên là Dượng Hương Thư... oai linh hùng vĩ

cho thấy Dượng Hương Thư rất khỏe mạnh như hiện ra trước mắt mn

22 tháng 2 2021

BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)

Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật. 

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? = Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? => Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước Mẹ bước về cánh đồng sau vụ gặt Và đêm ấy rơm thơm hơn mọi giấc mơ... Sông đáy ơi Trở về nơi tôi sinh ra Mỏm đất ấy không còn Nhưng cái đấy cái lần mẹ vấp... Sông Đáy ơi Máu của tổ tiên nằm kết ngọc đáy sông Đêm đêm mẹ ra sông nhặt về những gì không thể mất Sông Đáy ơi Hoa gạo tháng ba thường nhắc chuyện mùa màng Rưng rưng đỏ xuống chiều không khói bếp Sông Đáy hằn lên bao nhiêu nếp nhăn Khi cái rét tràn về thổi rách tuổi thơ tôi Rơm rớm máu từng đêm trong mắt mẹ Sông Đáy ơi Cái mỏm đất đã tan duỗi dài theo sông chảy Rồi đùn lên thành đất của làng quê Sông Đáy ơi Cứ chảy lặng đến hao gầy Rồi êm đềm Qua từng vết tím bầm qua từng khúc sông đau.

1
24 tháng 3 2023

Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:

Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.

Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.

Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...

Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.

9 tháng 3 2019

Các từ “các”, những”, “cả mấy” là những từ chỉ lượng của sự vật một cách ước chừng

Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các bài thơ/ đoạn thơ sau. Nêu tác dụng và cho bt chúng thuộc loại điệp ngữ nào? A/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B/ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làn thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng gà tuổi thơ 4/ Thành ngữ Tìm thành ngữ trong các câu sau . Giải nghia các thành ngữ đó A/ thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu B/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vs nước non Tả Văn 1 / Dàn ý chung biểu cảm về người thân ( ông, cha, mẹ ) Mở bài: Giới thiệu người thân cần biểu cảm. Nêu cảm xúc chung về người thân ( có thể mở đầu bằng bài thơ ca dao, bài hát về người thân rồi từ đó bày tỏ tình cảm vs người thân) Thân bài : biểu cảm về một nét ngoại hình ( làn da, mái tóc,dáng đi) từ xưa đến nay cho thấy sự hi sinh thầm lặng Cảm nghĩ về tính tình của người đó: có những phẩm chất đáng quý nào?( sự quan tâm , chăm sóc dành cho gđ; cho mọi người xung quanh) Tình cảm của người đó đối vs em? ( Kể một kỉ niệm khi đc chăm sóc dạy dỗ, yêu thương, cùng chia sẻ buồn vui...) Tình cảm của em đối vs người đó nhue thế nào? ( người đó là chỗ dựa tinh thần như thế nào đối vs em? Nếu có 1 ngày người ấy ko còn bên em nữa?) Kết bài: khẳng định tình cảm của em dành cho người thân( yêu thương, kính trọng, lời hứa) 2/ dàn ý chung biểu cảm về loài hoa Mở bài: Giới thiệu đc loài hoa em yêu thích( Điều đặt biệt của nó khiến em có tình cảm và thấy nó khác so vs ha gf trăm lài hoa khác nhau) Thân bài Biểu cảm về: màu sắc, hình đang của hoa? Loài hoa đó tượng trưng cho điều gì? Loài hoa đó gắn bó vs em kỉ niệm gì?( Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối vs em như thế nào?) Loài hoa gợi cho em nhớ đến ai? Vì sao em nhớ? Cảm giác của em khi: ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng- lợi ích... Của hoa vs cuộc sống hàng ngày Kết bài: Khẳng định vị trí của lài hoa ấy trong lòng em Lưu ý: Tuy là văn biểu cảm nhưng cần vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả tự sự . Sau đó từ miêu tả và tự sự sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình Giúp mình vs 1 lát mình học rồi😥
0