Qua theo dõi cảnh tuồng Huyện đường, bạn hiểu như thế nào về thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Quang cảnh trong phủ Chúa
- Phải đi qua nhiều lần cửa, với những dãy hành lang dài quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có lính canh gác, ai muốn vào phải có thẻ.
- Vườn hoa trong phủ Chúa cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa cỏ thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
- Bên trong phủ là nhà Đại đường, Quyển bổng, Gác tía với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy.
- Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng chén bạc
- Đến nội cung phải đi qua 5, 6 lần trướng gấm
- Phòng thắp nến, sập thếp vàng, ghế rồng sơn son, nệm gấm mà che
⇒ Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ lộng lẫy, không đâu sánh bằng
* Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa
- Khi đi thì có tên đầy tớ chạy trước hét đường
- Trong phủ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi
- Lời lẽ nhắc đến thế tử đều hết mực cung kính, lễ độ tránh phạm úy.
- Chúa Trịnh luôn cho phi tần chầu chực xung quanh. Tác giả không được thấy mặt Chúa
- Thế tử bệnh có 7, 8 người thầy thuốc túc trực, phục dịch
- Tác giả phải quỳ lạy 4 lần lúc đến và 4 lần lúc về
⇒ Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ cho thấy sự cao sang, quyền uy, cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.
* Cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống trong phủ
- Lê Hữu Trác mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ Chúa những tác giả tỏ vẻ dửng dưng trước những thứ vật chất xa hoa và không đồng tình với cuộc sống quá xa xỉ, thừa thãi, hưởng lạc nhưng thiếu khí trời và tự do như ở trong phủ Chúa
- Giăng-van-giăng thấu hiểu, xót thương vô hạn trước nỗi đau và sự bất hạnh của Phăng-tin. Trong tình huống đối mặt với Gia-ve, dù sắp bị bắt nhưng ông hoàn toàn không bận tâm số phận của bản thân, chỉ dành trọn sự quan tâm, lo lắng cho Phăng-tin.
- Có thể Giăng Van-giăng đã nói với Phăng-tin những lời cuối cùng sau khi Phăng-tin qua đời là lời hứa bảo vệ Cô-dét.
Cách nhìn, quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện:
- Khi Hà Nội giải phóng, ông thấy khoan khoái và tự hào, vui mừng bởi đó là nơi ông trân quý, ông yêu quý Hà Nội và con người, nếp sống Hà Nội.
- Ông trân trọng và cảm phục phong cách, lối sống, suy nghĩ và bản lĩnh văn hóa của cô Hiền.
- Thất vọng, không hài lòng trước những biến đổi tiêu cực, không có trách nhiệm và làm mất đi vẻ đẹp truyền thống của lối sống người Hà Nội hiện nay.
=> Nhân vật “tôi” là giỏi quan sát và đưa ra cảm nhận sắc sảo, ông là người chứng kiến và đi qua những thăng trầm của lịch sử, từng trải và chiêm nghiệm, thấm thía và trân trọng giá trị văn hóa truyền thống.
- Cần phải giữ gìn và bảo tồn những loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian và đưa chúng phát triển hơn. Dù thời gian ra đời từ rất lâu nhưng những loại hình nghệ thuật này đã được ông cha ta đúc kết và xây dựng, nó phản ánh đặc điểm văn hóa của tổ tiên cha ông ta.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn nói về cái chết của Phăng-tin.
- Lưu ý những từ ngữ miêu tả thái độ của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Giăng Van-giăng đối xử với Phăng-tin rất nhẹ nhàng, mềm mỏng, tràn đầy sự cảm thông và thể hiện sự đáng tin khi hứa sẽ đi tìm con gái cho chị.
- Khi Phăng-tin qua đời, Giăng Van-giăng có thể đã nói: “Tôi chắc chắn sẽ tìm được Cô-dét về cho chị.”
- Thái độ và cách ứng xử của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin:
+ Trước sự hốt hoảng của Phăng–tin khi Gia-ve đến: Trấn an Phăng-tin, quyết tâm tìm đứa con cho chị với thái độ đầy trách nhiệm.
– Khi Phăng–tin chết: Giăng Van-giăng xót thương vô hạn, thì thầm vào tai chị, sửa lại mái tóc cho chị, vuốt mắt cho chị, đặt lên bàn tay chị một nụ hôn.
🡪 Hành động thể hiện thái độ yêu thương của những người cùng khổ với nhau; lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm và bản lĩnh cứng cỏi ở Giăng Van-giăng.
- Theo tôi, Giăng Van-giăng có thể sẽ nói với Phăng-tin về lời hứa nhất định sẽ tìm được đứa con của chị, an ủi linh hồn của Phăng-tin được yên nghỉ, Phăng-tin sẽ được “đi vào bầu ánh sáng vĩ đại của Chúa”, không còn phải chịu khổ sở nơi trần gian nữa.
Qua chuyện "Thánh Gióng" ,nhân dân ta thể hiện mơ ước về một người anh hùng giết giặc cứu nước, mà lại vô tư và không màng danh lợi,thể hiện sự bất tử của Gióng.
Trong văn bản, ông không chỉ thể hiện quan điểm về thế giới với tư cách một nhà khoa học mà còn thể hiện một suy tư, cắt nghĩa về bản chất của thực tại, về mối quan hệ giữa con người vào thực tại từ góc nhìn triết học. Từ góc nhìn này, ông nhận rõ sự nhỏ bé của con người trước sự lớn lao, kì vĩ và vẻ đẹp tuyệt đối của thực tại.
Thái độ của người kể chuyện với nhân vật:
- Lên án gay gắt những thế lực tàn bạo, chế độ phong kiến bạo thủ đã gây nên tấn bi kịch đau thương cho những người không có tiếng nói.
- Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những số phận bị đày đọa, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người.
- …
- Người Việt xưa không coi chốn công đường là nơi đòi lại công bằng, mà là nơi đục khoét của bọn quan lại nhũng nhiễu, chuyên vơ vét của người dân
- Ở chốn công đường trang nghiệm lại xảy ra sự trái ngược hài hước châm biếm khi người nhiều tiền thì được vô tội còn không có tiền sẽ bị phạt
- Đoạn trích vừa là lên án sự thật đổ đốn của quan lại, vừa là tiếng cười châm biếm cho chế độ thống trị thời phong kiến.