Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương. ba lần đội đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển đời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tỉnh kể muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thể mà hai nhà Đình, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không nơi theo dấu cũ Thương, Chu, cứ đóng yên đồ thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi. trăm họ phải hao tổn, muốn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất,được cải thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của để vương muôn đời.Trầm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? 1. Văn bản trên có mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. 2. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích gì? 3. Tác giả dùng lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô ở Hoa Lư không còn phù hợp? 4. Li lẽ bằng chứng nào được đưa ra để khẳng định Đại La xứng đáng lựa chọn để định đô. 5. Bài chiếu hấp dẫn và thuyết phục người đọc của bài chiếu này là gì? 6. Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản. 7. Qua văn bản, ta hiểu gì về tấm lòng của vị v vũa Lí Công Uẩn? 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc xây dựng, phát triển thủ đô Hà Nội ngày nay.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Hai câu:
“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?”
Câu 1:Thuộc kiểu câu trần thuật
=>SD để trình bày,miêu tả
Câu 2:Thuộc kiểu câu hỏi nghi vấn
=>SD để hỏi
Câu 2:ND:Chứng minh dân tộc ta luôn có ý chí , kiên cường xây dựng , phát triển đất nước lớn mạnh
Câu 3:
Tham khảo:
Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được thể hiện mãnh liệt trong những lời tâm huyết của những nhà lãnh đạo đất nước từ xa xưa. Ta có thể kể đến những văn bản tiêu biểu như “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Chiếu dời đô ra đời khi Lí Thái Tổ mới lên ngôi. Nhà vua mong muốn đất nước có một kinh đô đàng hoàng to rộng đặng bề phát triển đất nước. Đó là lí do vì sao ông đã phê phán và chỉ ra việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: “Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi”. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ cỏ lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: “Trẫm rất đau xót về việc đó”. Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động.Có thể nói, tấm lòng yêu nước của các tác giả được thể hiện qua hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn” rất đa dạng, nhiều vẻ khác nhau song đều tựu chung ở mong muốn đất nước an bình, phát triển trù phú. Tấm lòng đó chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc.
C1 : Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
C2: thuộc kiểu câu ghép
=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.
C1 : Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
C2: thuộc kiểu câu ghép
=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.
(Chắc vậy)
+ có tầm nhìn sâu xa cho bản thân từ nhà vua
+ có sự thân thiện , hiền lành , biết quan tâm đến mọi người xung quanh
+ có tấm lòng yêu thương , thân ái với mọi người.