K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

a)
* Ta thấy: Hai tam giác ABN và ABC có chung đường cao hạ từ điểm B xuống đoạn thẳng AC và có đáy AN = 1/3 AC
=> SABN = 1/3 SABC
=> SABN = 1/3 * 120 cm2
=> SABN = 40 cm2
* Theo hình vẽ, ta thấy:
SBCN = SABC - SABN
=> SBCN = 120 cm2 - 40 cm2
=> SBCN = 80 cm2
Mà hai tam giác BMN và BCN có chung chiều cao hạ từ điểm N xuống đoạn thẳng BC và có đáy BM = MC => 2 BM = MC + BM => BM = 1/2 BC
=> SBMN = 1/2 SBCN
=> SBMN = 1/2 * 80 cm2
=> SBMN = 40 cm2

5 tháng 8 2017

b) Nhìn vào hình vẽ, ta thấy:
Hai tam giác ABQ và ABN có chung đường cao hạ từ điểm A xuống đoạn thẳng BN nên: SABQ / SABN = BQ / BN
Hai tam giác BMQ và BMN có chung đường cao hạ từ điểm M xuống đoạn thẳng BN nên: SBMQ / SBMN = BQ / BN
Từ đây suy ra: SABQ / SABN = SBMQ / SBMN
Mà theo phần a), SABN = 40 cm2 , SBMN = 40 cm2 => SABN = SBMN
=> SABQ = SBMQ
Mà hai tam giác ABQ và BMQ có chung đường cao hạ từ điểm B xuống đoạn thẳng AM => AQ = QM ( đpcm )

7 tháng 8 2023

SABN = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SABN = 240 : 4 = 60 (cm2)

SAMN = \(\dfrac{1}{4}\) SABN ⇒ SAMN = 60 : 4 = 15 (cm2)

Do SABN = SACM = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SBIM = SCIN

20 tháng 8 2017

ngu như con bò tót

20 tháng 8 2017

B N A M C \(S_{BMC_{ }_{ }}=\frac{BM.CA}{2}=\frac{20.60}{2}=600cm^2\)

Ta có MN là đường tb của tam giác ABC  => MN//AC và MN.2 = AC

=> MN là đường cao của AB ,MN=30 cm

=> SABN=30.40:2=600cm2

b)SAMNC=(MN+AC) .AM:2=(30+60).20:2=900cm2

c)SMAC=MA.AC:2

SANC=CA.MA:2 

=> SMAC=SANC=>SAMO=SCON

7 tháng 11 2021

giúp mik nhé, mik đang cần gấp

21 tháng 8 2017

A B C M N O H

a) Ta thấy chiều cao hạ từ C xuống đường thẳng AD là CA. Vậy thì 

\(S_{BMC}=\frac{1}{2}.MB.CA=\frac{1}{2}.\frac{AB}{2}.AC=\frac{40.60}{4}=600\left(cm^2\right)\)

Ta thấy chiều cao hạ từ A xuống BC là AH. Vậy thì \(\frac{S_{ANB}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}.BN.AH}{\frac{1}{2}.BC.AH}=\frac{1}{2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.40.60=1200\left(cm^2\right)\Rightarrow S_{ANB}=600\left(cm^2\right)\)

b) Ta thấy tam giác BMN và tam giác ANB có chung chiều cao. Vậy \(\frac{S_{BMN}}{S_{ANB}}=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=600:2=300\left(cm^2\right)\)

Từ đó ta có \(S_{AMNC}=S_{ABC}-S_{BMN}=1200-300=900\left(cm^2\right)\)

c) Ta thấy tam giác MNC và tam giác BMN có chung chiều cao và đáy bằng nhau. Vậy diện tích của chúng bằng nhau. 

Tam giác MNA và BMN cũng có chung chiều cao, đáy bằng nhau, vậy diện tích của chúng cũng bằng nhau.

Từ đây suy ra \(S_{MNA}=S_{MNC}\Rightarrow S_{AMO}+S_{MON}=S_{CNO}+S_{MON}\Rightarrow S_{AMO}=S_{CNO}.\)

25 tháng 2 2020

Cho hình thang ABCD có đáy CD = AB, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Biết tổng diện tích 2 tam giác AID và BIC là 9,1 cm2. a) So sánh diện tích 2 tam giác AID và BIC.

b) Tính diện tích hình thang ABCD