Châu Á có mấy tôn giáo chính ?Cho biết đôi nét về các tôn giáo đó ?
help mee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước CN, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước CN. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu CN (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau CN (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
+Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á.
Vậy nên tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế và Xã hội Châu Á: phong tục tập quán, du lịch, tín ngưỡng....
- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo)
Tôn giáo | Địa điểm ra đời | Thời điểm ra đời | Thần linh tôn thờ | Khu vực phân bố |
Ấn Độ giáo | Ấn Độ | 2.500 trước CN | Đấng tối cao Ba La Môn | Ấn Độ |
Phật giáo | Ấn Độ | Thế kỉ VI trước CN | Phật Thích Ca | Đông Á Nam Á |
Thiên chúa giáo | Pa-le-xtin | Đầu CN | Chúa Giê Su | Phi-líp-pin |
Hồi giáo | A-rập Xê -út | Thế kỉ VII sau CN | Thánh A La | Nam Á, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia |
Dân cư :
- Châu Á có số dân đông nhất trong các châu Lục 4 641,1 triệu người - 2020
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình thế giới.
- Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang chuyển biến theo hướng già hóa.
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc : Môn-gô-lô-it , Ơ-rô-pê-ô-it , Ô-xtra-lô-it.
Tôn giáo :
- Châu Á là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn : Ấn độ giáo , Phật giáo , Ki-tô giáo , Hồi giáo.
- Các tôn giáo này lan truyền khắp thế giới và thu hút số lượng lớn tín đồ.
Dân cư :
- Châu Á có mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều
+ Các khu vực đông dân : Nam Á , Đông Á , một phần khu vực Đông Nam Á.
+ Các khu vực thưa dân : Bắc Á , Trung Á . Tây Á.
Các đô thị lớn :
- Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng
- Năm 2020 toàn thế giới có 34 đô thị , có từ 10 triệu dân trở lên thì riêng châu Á đã có tới 21 đô thị.
`@`Phamdanhv.
Sự xuất hiện tôn giáo là do nhu cầu, mong muốn của con người trong quá trình phát triển xã hội loài người.
- Người xưa luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ, bao la, đầy bí ẩn nên đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên, chờ sự giúp đỡ của chúng.
- Trong xã hội có giai cấp, con người bất lực trước lực lượng áp bức nảy sinh trong xã hội, họ lại cầu viện đến những thần linh hoặc hy vọng ảo tưởng vào cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới “bên kia”.
- Trong thực tế, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và về con người vẫn còn có giới hạn. Điều gì con người chưa giải thích được thì họ tìm đến tôn giáo. Do đó sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo là khách quan.
tham khảo :
1. Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
Tham khảo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Tham khảo:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo chính là Ấn Độ giáo, hồi giáo, Thiên chúa giáo, phật giáo.
Đáp án cần chọn là: B
Tôn giáo:
Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại
- Phật giáo và đạo giáo : Phục hồi và phát triển
- Thiên Chúa giáo : Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo
Lí do thời kì này nho giáo chiếm vị chí độc tôn còn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế là vì:
- Nội dung học tập của nho giáo là tôn vua lên làm đầu (Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung)
- Lúc nào Phật Giáo và Đạo giáo mới chỉ quay lại và xuất hiện trong nhân dân ( do triều đình nhà Lê trước kia hạn chế và sau này khi nhà Lê suy yếu, nhân dân cực khổ => Họ tin vào tâm linh) . Vả lại, nội dung của Phật giáo và Đạo giáo không tôn vua lên làm đầu.
Châu Á có nhiều tôn giáo chính, tuy nhiên, phổ biến nhất là:
1. Đạo Phật: Được sinh ra ở Ấn Độ và lan truyền khắp châu Á, Đạo Phật tập trung vào việc giải thoát khỏi sự khổ đau và đạt được sự giác ngộ qua việc tu tập và tuân theo Tám Bản Nguyên Tắc.
2. Đạo Hồi: Đạo Hồi được thành lập vào thế kỷ thứ 7 tại Ả Rập và nhanh chóng lan rộng khắp châu Á. Đạo Hồi theo đạo lý của Qur'an và tôn trọng sự sùng bái đối với Allah và con người nên phải tuân theo các nguyên tắc đạo lý và đạo đức.
3. Đạo Thiên Chúa giáo: Đạo Thiên Chúa giáo là một tôn giáo Kitô giáo, có ảnh hưởng mạnh mẽ ở châu Âu và cũng được lan truyền đến Châu Á qua các nhiệm vụ cải cách và các hoạt động truyền giáo. Đạo Thiên Chúa giáo tin rằng Chúa là ông Cha trên trời và đề cao tình yêu thương và lòng tha thứ.
4. Đạo Hindu: Đạo Hindu xuất phát từ Ấn Độ và có một hệ thống tôn giáo phức tạp bao gồm nhiều thần thánh và tín ngưỡng. Đạo Hindu coi trọng sự tái sinh và tuân theo nguyên tắc của Dharma, tức là quy tắc đạo đức và luân lý.
Ngoài ra, còn có nhiều tôn giáo khác như Đạo Sikh, Đạo Công giáo, Đạo Juda, và nhiều tôn giáo tín ngưỡng địa phương khác trên khắp Châu Á. Mỗi tôn giáo đều có những đặc trưng riêng và đóng góp quan trọng vào văn hóa và lịch sử của khu vực.
Tóm tắt ý chính nhé bạn