Xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính trong từng truyện kể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có thể xác định truyện ngắn gồm 4 phần:
+ Đoạn 1 (từ đầu ... đã nói những lời ấy): Lời yêu thương chân thành bột phát của nhân vật “tôi” bất giác trở thành một chuyện đùa, song lại nhen lên trong lòng Na-đi-a khát vọng hạnh phúc cùng những băn khoăn
+ Đoạn 2 (tiếp ... không còn khả năng hiểu nữa): Na-đi-a say sưa với khát vọng yêu thương, quyết tâm tìm ra nỗi sợ, truy tìm sự thật một mình
+ Đoạn 3 (tiếp ... thu xếp đồ đạc): cảnh chia tay lúc xuân sang, khoảnh khắc giao cảm một lần nữa bùng lên rồi vụt tắt
+ Đoạn 4: (còn lại): những suy tư, tiếc nuối, trăn trở nhiều năm sau, khi tất cả chỉ còn là kỉ niệm
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần.
Lời giải chi tiết:
Truyện ngắn gồm 5 phần:
- Phần một: từ đầu đến “…chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- Phần hai: tiếp theo đến “…sợ hãi như những lần trước”: lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- Phần ba: tiếp theo đến “…cốt sao say là được”: những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- Phần bốn: tiếp theo đến “…trở vào nhà xếp đồ đạc”: lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
- Phần cuối: còn lại: tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.
- Truyện ngắn gồm hai phần lớn:
+ Phần 1: từ đầu đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc” - kể lại câu chuyện của “lúc đó”, kỷ niệm trượt tuyết giữa “tôi” và Na-đi-a cùng bí ẩn trong lời đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”.
+ Phần 2: còn lại - chuyện của “bây giờ”, khi Na-đi-a đã lấy chồng, còn “tôi” không hiểu sao ngày trước từng đùa như thế.
- Phần thứ nhất có thể được chia nhỏ hơn theo các sự kiện:
+ Lần đầu tiên “tôi” và Na-đi-a cùng trượt tuyết - lần đầu tiên “tôi” nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần thứ hai, thứ ba và “ngày nào tôi và Na-đi-a cũng lên đồi” trượt tuyết - lần thứ hai, thứ ba và lần nào “tôi” cũng nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần đầu tiên Na-đi-a trượt tuyết một mình - lần duy nhất Na-đi-a không nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”
+ Lần cuối cùng Na-đi-a nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
-Truyện dân gian:
Truyền thuyết:
-Con rồng cháu tiên:
NV chính: #Lạc Long Quân, #Âu Cơ
Phẩm chất, tính cách:
#Âu Cơ: hiền lành, tốt bụng, xinh đẹp
#Lạc Long Quân: chính nghĩa, dũng cảm, tài giỏi
-Bánh chưng, bánh giầy:
NV chính: #Lang Liêu
Phẩm chất, tính cách:
#Lang Liêu: tài giỏi, hiền lành, tốt bụng
-Thánh Gióng:
NV chính: #Thánh Gióng
Phẩm chất, tính cách:
#Thánh Gióng: yêu nước, tài giỏi, dũng cảm
-Sự tích Hồ Gươm:
NV chính: #Lê Lợi
Phẩm chất, tính cách:
#Lê Lợi: yêu nước, chính trực, dũng cảm
-Sơn Tinh, Thủy Tinh:
NV chính: #Sơn Tinh, #Thủy Tinh
Phẩm chất, tính cách:
#Sơn Tinh: chính nghĩa, tài giỏi
#Thủy Tinh: hay ghen tức, nóng nảy, tài giỏi
Cổ tích:
-Sọ Dừa:
NV chính: #Sọ Dừa
Phẩm chất, tính cách:
#Sọ Dừa: tốt bụng, hiền lành, tài giỏi
-Thạch Sanh:
NV chính: #Thạch Sanh
Phẩm chất, tính cách:
#Thạch Sanh: tốt bụng, thật thà, dễ tin người, tài giỏi, nhân hậu, chăm chỉ
-Em bé thông minh:
NV chính: #Em bé thông minh
Phẩm chất, tính cách:
#Em bé thông minh: thông minh, tốt bụng, tài giỏi
-Cây bút thần:
NV chính: #Mã Lương
Phẩm chất, tính cách:
#Mã Lương: thông minh, tài giỏi nghệ thuật, hiền hậu, chăm chỉ
-Ông lão đánh cá & con cá vàng:
NV chính: #con cá vàng, #ông lão đánh cá
Phẩm chất, tính cách:
#Con cá vàng: tốt bụng, tài giỏi, kiên nhẫn
#Ông lão đánh cá: Tốt bụng, nhẫn nhịn, hiền lành, chăm chỉ, tồn tại tính nhu nhược
Ngụ ngôn:
-Ếch ngồi đáy giếng:
NV chính: #Con ếch
Phẩm chất, tính cách:
#Con ếch: huênh hoang, kiêu ngạo, chủ quan, nhâng nháo
-Thầy bói xem voi:
NV chính: #5 ông thầy bói (bị mù)
Phẩm chất, tính cách:
#5 ông thầy bói: qua loa, không xem xét kĩ tình hình đã phán
-Đeo nhạc cho mèo:
NV chính: #những con chuột
Phẩm chất, tính cách:
#những con chuột: ham sống sợ chết, có khả năng làm việc, đẩy việc nguy hiểm cho ng khác
-Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
NV chính: #Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Phẩm chất, tính cách:
#Chân, Tay, Tai, Mắt: ghanh tị vs ng khác nhg, chăm chỉ
#Miệng: chăm chỉ làm việc
Truyện cười:
-Treo biển:
NV chính: #nhà hàng bán cá
Phẩm chất, tính cách:
#nhà hàng bán cá: thiếu chủ kiến, suy nghĩ
-Lợn cưới áo mới:
NV chính: #anh khoe áo mới, #anh khoe lợn cưới
Phẩm chất, tính cách:
#anh khoa áo mới, #anh khoa lợn cưới: khoe khoang 1 cách lố bịch
FIGHTING#
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
Trong lòng biển Đông bao la có một vị vua rồng hùng mạnh tên là Hải Dương Vương. Với lớp vảy lấp lánh và khả năng điều khiển sóng biển mạnh mẽ, anh là một nhân vật được kính trọng trong số các sinh vật biển. Tuy nhiên, trái tim anh đau xót cho người dân của mình, những người thường xuyên phải chịu đựng lũ lụt và hạn hán.
Quyết tâm giảm bớt hoàn cảnh khó khăn, Hải Dương Vương dấn thân vào cuộc hành trình đầy nguy hiểm đến cõi trời để tìm kiếm sự hướng dẫn của Ngọc Hoàng. Sau khi vượt qua vô số thử thách và đau khổ, cuối cùng anh cũng đến được thiên đình, nơi Ngọc Hoàng rất ấn tượng trước sự tận tâm không ngừng nghỉ của anh đối với thần dân của mình.
Ngọc Hoàng ban tặng cho Hải Dương Vương một viên ngọc thần có khả năng điều khiển thời tiết. Với món quà quý giá này, Hải Dương Vương đã trở về vương quốc của mình và chấm dứt nạn hạn hán và lũ lụt tàn khốc. Người dân của ông vui mừng, ca ngợi ông như một anh hùng và vị cứu tinh.
TK
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện Chí Phèo từ các phương diện:
+ Điển hình hóa nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình đặc sắc trong tác phẩm. Vừa sinh động, độc đáo, không lặp lại, các nhân vật này mang sức khái quát cao cho mối xung đột diễn ra khốc liệt ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. Hắn là điển hình sinh động cho những người nông dân cố cùng bị hủy hoại, tha hoá đến tận cùng bởi thế lực tàn bạo.
+ Kết cấu vòng tròn, khép kín đã tạo nên chiều sâu cho truyện (Mở đầu truyện bằng hình ảnh Chí say rượu chửi bới om sòm, kết thúc bằng hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và thoáng nghĩ đến một cái lò gạch xa xôi vắng người qua lại...). Kết cấu này cho thấy số phận bế tắc, quẩn quanh không lối thoát của kiếp người trong xã hội bóc lột.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình trong tác phẩm tạo nên những đoạn văn tuyệt bút. Số phận và bi kịch của Chí Phèo được đào sâu cực độ qua những đoạn văn hay như đoạn Chí Phèo thức tỉnh sau đêm say rượu gặp Thị Nở; đoạn Chí Phèo bị cự tuyệt tình yêu..
+ Ngôn ngữ, giọng điệu được thể hiện một cách sinh động, đa dạng trong truyện. Ngòi bút hiện thực vừa tỉnh táo, khách quan, sắc lạnh lại vừa đằm thắm, trữ tình như hòa quyện, xuyên thấm vào nhau. Ngoài ra, giọng trần thuật cũng thay đổi phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, khi thì dùng lời kể trực tiêp, khi thì nửa trực tiếp, khi lại có sự đan xen giữa hai giọng kể trên một cách nhịp nhàng, nhuần nhuyễn (đoạn văn mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả tâm trạng khi ăn bát cháo hành, đoạn độc thoại nội tâm của Bá Kiến).