10 , không quy đồng mẫu số hoặc tử số , hãy so sánh a, 11/13 và 97/99 b, 13/40 và 25/69
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để so sánh phân số \(\dfrac{13}{40}\) và \(\dfrac{25}{69}\), bạn có thể làm theo các bước sau:
Tìm ước chung lớn nhất (GCD) của các mẫu số: 40 và 69. GCD của 40 và 69 là 7.
Chuyển đổi mỗi phân số thành một phân số tương đương với mẫu số là GCD:
Đối với \(\dfrac{13}{40}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 13 ÷ 7 = 1 và 40 ÷ 7 = 5. Phân số tương đương là \(\dfrac{1}{5}\).
Với \(\dfrac{25}{69}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 25 ÷ 7 = 3 và 69 ÷ 7 = 9. Phân số tương đương là \(\dfrac{3}{9}\).
So sánh các tử số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Trong trường hợp này, \(\dfrac{3}{9}\) lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\).
Vậy phân số \(\dfrac{25}{69}\) lớn hơn \(\dfrac{13}{40}\).
Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150.
133/153 = 1-20/153.
Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153
Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150. 133/153 = 1-20/153. Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153
Tham khảo
a, 5<6 => 5/7 < 6/7
b, 17/13 > 1 45/52< 1 => 45/52 < 17/13
c, 8/7 > 1 7/8< 1 => 7/8 >< 8/7
d, 9/5 > 1 5/8 < 1 => 9/5 > 5/8
A) Ta có:
\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{13}-\dfrac{1}{13}=1-\dfrac{1}{13}\)
\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{14}{14}-\dfrac{1}{14}=1-\dfrac{1}{14}\)
Mà \(1-\dfrac{1}{13}< -\dfrac{1}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)
B) Ta có:
\(\dfrac{125}{251}=\dfrac{251}{251}-\dfrac{126}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)
\(\dfrac{127}{253}=\dfrac{253}{253}-\dfrac{126}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)
Mà: \(1-\dfrac{126}{251}< 1-\dfrac{126}{253}\)
\(\Rightarrow\dfrac{125}{251}< \dfrac{127}{253}\)
a) \(\frac{7}{9}\)và \(\frac{11}{13}\)
Ta có : \(1-\frac{7}{9}=\frac{2}{9};1-\frac{11}{13}=\frac{2}{13}\)
Vì \(\frac{2}{9}>\frac{2}{13}\)nên \(\frac{7}{9}< \frac{11}{13}\).
b) \(\frac{125}{121}\)và \(\frac{413}{409}\)
Ta có : \(\frac{125}{121}-1=\frac{4}{121};\frac{413}{409}-1=\frac{4}{409}\)
Vì \(\frac{4}{121}>\frac{4}{409}\)nên \(\frac{125}{121}>\frac{413}{409}\)
c) \(\frac{8}{7}\)và \(\frac{4}{5}\)
Vì \(\frac{8}{7}>1;1>\frac{4}{5}\)nên \(\frac{8}{7}>\frac{4}{5}\)
d) \(\frac{46}{35}\)và \(\frac{41}{38}\)
Chon phân số trung gian là : \(\frac{46}{38}\)
Vì \(\frac{46}{35}>\frac{46}{38};\frac{46}{38}>\frac{41}{38}\)nên \(\frac{46}{35}>\frac{41}{38}\)
a, \(\dfrac{11}{13}\) = \(1-\dfrac{2}{13}\); \(\dfrac{97}{99}\) = 1 - \(\dfrac{2}{99}\)
Vì \(\dfrac{2}{13}\) > \(\dfrac{2}{99}\)
Vậy \(\dfrac{11}{13}\) < \(\dfrac{77}{99}\)