Một hộp sữa hình trụ có thề tích là $16\pi\left(\mathrm{cm}^{3}\right)$. Biết rằng đường kính đáy và độ dài trục của hình trụ bằng nhau. Tính diện tích vật liệu cần dùng để làm vỏ hộp sữa, bỏ qua diện tích phần ghép nối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!
Bên trong hộp chứa được:
\(V=\text{π}.r^2h=\text{π}.\left(\dfrac{7}{2}\right)^2.8\approx3,14.\dfrac{7^2}{2^2}.8=307,72\left(cm^3\right)=307,72\left(ml\right)\)
Vậy bên trong hộp chứa được \(307,72\) ml
Gọi chiều cao là x
=>Bán kính là 0,4x
Theo đề, ta có; x*(0,4x)^2*pi=540*pi
=>0,16*x^3=540
=>x=15
=>Bán kính là 6cm
Diện tích vỏ hộp là:
2*pi*15*6+2*pi*15^2
=630pi(cm2)
Ta có:
Diện tích vật liệu để làm vỏ hộp là:
Ta có:
Bảng biến thiên:
Vậy, để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng V 2 π 3 .
Chọn A.
Gọi R là bán kính đáy hộp sữa
\(\Rightarrow\)chiều cao hộp sữa là : \(3R\)
Thể tích hộp sữa là : \(\pi R^2\times3R=192\pi\Leftrightarrow R^3=64\Leftrightarrow R=4cm\)
Ơ mà sao lại hỏi thể tích nhỉ, đề cho luôn là \(192\pi cm^3\) mà nhỉ
Đáp án D
d = 8 c m ⇒ r = d 2 = 4 c m là bán kính đáy
Diện tích toàn phần của hộp sữa là: S t p = 2 π r h + π r 2 = 2 π .4.12 + π .4 2 = 112 π ( c m 2 ) (vì bỏ nắp nên chỉ có 1 đáy)
Bài làm :
Đường kính đáy và độ dài trục của hình trụ bằng nhau
=> Chiều cao h gấp 2 lần bán kính r
Ta có :
\(V=\pi.r^2.h\)
\(\Rightarrow16\pi=\pi.r^2.2r\)
\(\Rightarrow2.r^3=16\)
\(\Rightarrow r^3=8\)
\(\Rightarrow r=2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow h=2r=4\left(cm\right)\)
Vậy diện tích vật liệu cần dùng là ;
\(S_{tp}=2.\pi.r.h+2.\pi.r^2=16\pi+8\pi=24\pi\left(cm^2\right)\)
Gọi số đo đường kính đáy của hộp sữa là x (cm)→ Trục của hộp sữa là x→Bán kính đáy là \(\dfrac{1}{2}x\)
Vì thể tích hộp sữa là 16\(\pi\)⇒\(\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2x=16\)⇔x=4→Bán kính đáy là 2cm
⇒Stp=2.\(\pi\).22.4+2.\(\pi\).22=40\(\pi\)