K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(1+16\right).2=98amu\\ \%_{Cu}=\dfrac{64}{98}\cdot100\%\approx65,3\%\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160amu\\ \%_{Cu}=\dfrac{64}{160}\cdot100\%=40\%\\ M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+\left(14+16.3\right).2=180amu\\ \%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%\approx31,11\%\\ M_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5amu\\ \%_{Fe}=\dfrac{56}{162,5}\cdot100\%\approx34,46\%\\ M_{FeCl_2}=56+35,5.2=127amu\\ \%_{Fe}=\dfrac{56}{127}\cdot100\%\approx44,09\%\)

12 tháng 11 2023

Câu 1:
 Nội dung văn bản : Sống phải có trách nhiệm 

Câu 2

Lời dẫn trục tiếp là : trong dấu ngoặc kép 

 chuyển :thêm từ rằng ròi chuyển tù tôi thành bạn

Câu 3 

Vì trong cuộc sống nếu mọi người ko co tinh thần trách nhiệm mọi người sẽ chỉ biết đổ lỗi của mình cho người khác , tìm ly do bao biện nếu ai cũng như vậy thì xã hội sẽ không bao giờ phát triển được .

 Câu 3 

 Nguyên nhân 

+) Tổn thất danh dự , tốn thời gian , mất niềm tin , phải bồi thường

giải pháp 

+) biết nhận lỗi . biết xấu hổ

Câu 5 

Bài học 

+ ) Sống phải có trách nhiệm với hành dông của mình

                                  xin lỗi bạn nha mình không giỏi việc viết văn mong bạn thông cảm bucminh

16 tháng 12 2020

bởi vì nếu không nghiên cứu cơ cấu dân số theo tuổi sẽ có hại rất lớn đến mỗi quốc gia do/như:

+giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau theo tỷ lệ nghịch

+Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do con người đốt rừng để lấy đất trồng trọt, khai thác rừng, chặt phá rừng bừa bãi, không thể kiểm soát được. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ: đất bị bào mòn ở miền núi, bị nhiễm mặn, bị lấp cát ở vùng đồng bằng ven biển. Việc mất rừng nhiệt đới, khí hậu bị thay đổi, tài nguyên sinh vật bị thu hẹp, đe dọa sự phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, là những nguyên nhân chính tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển.

+Sự gia tăng dân số dẫn tới suy thoái môi trường, không có nước sạch, không khí trong lành và phương tiện vệ sinh, dẫn đến bệnh tật và giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, không được đi học. Nghèo đói dẫn đến bệnh tật, chết vì HIV/AIDS.

+Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng số người không có việc làm, gây nhiều sức ép về kinh tế, xã hội, môi trường.

+Dân số tăng, song quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị lại chưa đáp ứng kịp. Di dân càng nhiều, tuy có giúp tăng trưởng kinh tế nhưng gây nhiều tiêu cực về xã hôi và môi trường.

+Quy mô dân số lớn, tỷ lệ phát triển dân số cao, cơ cấu dân số trẻ, dẫn tới quy mô dân số trong độ tuổi đi học lớn và phát triển nhanh, sẽ tăng nhu cầu đầu tư, cung cấp ngân sách cho giáo dục

 

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE

18 tháng 8 2021

\(4P+5O_2 \to 2P_2O_5\\ n_P=\frac{3,1}{31}=0,1(mol)\\ n_{O_2}=\frac{5}{32}=0,15625(mol)\\ \text{P hết}, O_2 \text{ dư}\\ a/ \\ m_{O_2}=(0,15625-0,125).32=1(g)\\ b/\\ \text{Chất tạo thành: } P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=0,05(mol)\\ m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1(g)\)

5 tháng 12 2023

Bạn chia nhỏ nội dung ra để dc trợ giúp nhé

TL
14 tháng 4 2020

Trả lời:Nhà Nguyễn

- Năm 1867, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình không có hành động chống cự, ngược lại đã giao nộp thành nhanh chóng.

Nhận xét:

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

14 tháng 4 2020

Triều đình nhà Nguyễn.

8 tháng 9 2023

Tôn Thất Tùng và Trần Đại Nghĩa là hai nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam.

Tôn Thất Tùng là một bác sĩ phẫu thuật, nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu về gan. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của y học Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và phát triển phương pháp "cắt gan khô" hay còn được gọi là "phương pháp Tôn Thất Tùng". Ông cũng đã nghiên cứu về tác hại của chất độc hóa học điôxin đến con người và môi trường tại Việt Nam. Ông là một trong những nhà khoa học đầu tiên xây dựng phương pháp mổ gan và đã để lại nhiều công trình khoa học quan trọng.

Trần Đại Nghĩa là một kỹ sư quân sự và nhà khoa học lớn của Việt Nam. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và chế tạo các loại vũ khí như súng và đạn chống tăng Bazooka, súng không giật SKZ cỡ 60mm. Ông cũng đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu về tác hại của bom bi và phương pháp điều trị ung thư gan bằng phẫu thuật kết hợp dùng miễn dịch.

Cả hai nhà khoa học này đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực y học và công nghiệp quốc phòng.