Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2 20%
a) viết phương trình
b) tính thể tích dung dịch Ba(NO3)2 biết (D =1,22g/ml)
c) tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng.
Giúp em với ạ !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
b.
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ m_{kt}=197.0,2=39,4\left(g\right)\)
c.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Na_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2.171.100\%}{200}=17,1\%\)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch bari nitrat
CMBa(NO3)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + Ba(NO3)2 → 2HNO3 + BaSO4\(|\)
1 1 2 1
0,2 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , Ba(NO3)2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Ba(NO3)2
Số mol của axit nitric
nHNO3 = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,1. 1)
= 0,1 (mol)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng = 0,1 + 0,1
= 0,2 (l)
Nồng độ mol của axit nitric
CMHNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.2____0.2_______0.2___0.2
mH2SO4 = 0.2*98 = 19.6 (g)
mdd H2SO4 = 19.6*100/10 = 196 (g)
m dd sau phản ứng = 11.2 + 196 - 0.4 = 206.8 (g)
mFeSO4 = 0.2*152 = 30.4 (g)
C% FeSO4 = 30.4/206.8 * 100% = 14.7%
Vdd H2SO4 = mdd H2SO4 / D = 196 / 1.14 = 171.9 (ml)
CM FeSO4 = 0.2 / 0.1719 = 1.16 M
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.2____0.2_______0.2___0.2
mH2SO4 = 0.2*98 = 19.6 (g)
mdd H2SO4 = 19.6*100/10 = 196 (g)
m dd sau phản ứng = 11.2 + 196 - 0.4 = 206.8 (g)
mFeSO4 = 0.2*152 = 30.4 (g)
C% FeSO4 = 30.4/206.8 * 100% = 14.7%
Vdd H2SO4 = mdd H2SO4 / D = 196 / 1.14 = 171.9 (ml)
CM FeSO4 = 0.2 / 0.1719 = 1.16 M
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Do đó
\(a)H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2l\\ n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\\ m_{ddBa\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,2.261}{20}\cdot100=261g\\ V_{ddBa\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{261}{1,22}\approx213,9ml\\ c)n_{HNO_3}=0,2.4=0,4mol\\ C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2139}\approx0,97M\)