K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Quan sát hình ảnh ta thấy mỗi lớp chai của thùng rác gồm 20 chai nhựa.

Vậy làm 1 thùng rác như vậy cần 20 x 2 = 40 (chai nhựa)

Số chai nhựa để làm 7 thùng rác là 40 x 7 = 280 (chai)

Số sinh tham gia đóng góp để vừa đủ số chai làm 7 thùng rác là 280 : 2 = 140 (học sinh)

Ta điền như sau:

- Làm 1 thùng rác như vậy cần 40 chai nhựa.

- Khối lớp Bốn dự định làm các thùng rác đó. Mỗi học sinh sẽ đóng góp 2 chai nhựa. Cần 140 học sinh tham gia đóng góp để vừa đủ số chai làm 7 thùng rác.

17 tháng 12 2023

Quan sát hình ảnh ta thấy mỗi lớp chai của thùng rác gồm 20 chai nhựa.

Vậy làm 1 thùng rác như vậy cần 20 x 2 = 40 (chai nhựa)

Số chai nhựa để làm 7 thùng rác là 40 x 7 = 280 (chai)

Số sinh tham gia đóng góp để vừa đủ số chai làm 7 thùng rác là 280 : 2 = 140 (học sinh)

Ta điền như sau:

- Làm 1 thùng rác như vậy cần 40 chai nhựa.

- Khối lớp Bốn dự định làm các thùng rác đó. Mỗi học sinh sẽ đóng góp 2 chai nhựa. Cần 140 học sinh tham gia đóng góp để vừa đủ số chai làm 7 thùng rác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Diện tích đáy lớn là: \(S = A{B^2} = {3^2} = 9\)

Diện tích đáy bé là: \(S' = {2^2} = 4\)

Thể tích hình chóp cụt là:

\(V = \frac{1}{3}h\left( {S + \sqrt {SS'}  + S'} \right) = \frac{1}{3}.4\left( {9 + \sqrt {9.4}  + 4} \right) = \frac{{76}}{3} \approx 25,3\left( {d{m^3}} \right)\)

1 tháng 12 2023

Số thùng đựng rác hơn số thùng đựng rác tái chế là :

`10-5=5` (thùng rác)

Đáp số: `5` thùng rác

26 tháng 11 2016

= 5000660-200000-100000=4700660

nếu là thật thì lớp đó khùng mà đi đếm rác

\(a,A=F.s=5000.10,000=50000\left(KJ\right)\\ b,A=F.s=10,000.20,000=200,000\left(KJ\right)\)

22 tháng 2 2023

Nam châm ở cần cẩu không phải là loại nam châm vĩnh cửu mà ta đã học. Vì nam châm vĩnh cửu luôn hút các kim loại là hợp kim của sắt chứ không thể hút rồi thả xuống tùy ý được.

\(A=F.s=5000.10,000=50,000,000\left(J\right)=50,000\left(KJ\right)\)

17 tháng 5 2022

a) Cách phân loại như vậy sẽ giúp người thu gom và tái chế rác thải dễ phân biệt và tái chế đc nhiều hơn, còn các rác thải không tái chế đc sẽ đc người ta đem đi tiêu hủy bằng cách phương pháp khác nhau

b) Vì rác thải ở khu cách ly sẽ bao gồm cả những vật dụng như khẩu trang, mũi tiêm, ...... có thể sẽ mang virus Corona gây bệnh nên rác ở khu cách li covid 19 sẽ đc xử lí bằng biện pháp đặc biệt khác

7 tháng 4 2021

a/Em thấy hành vi của các gia đình đó là thiếu, ý thức, thiếu văn hóa, ko hợp vệ sinh.

b/Nếu em gặp trường hợp như Huyền em sẽ nhờ người lớn đến khuyên các gia đình ấy thay đổi văn hóa trong nhà, ko đổ rác bừa bãi nữa.

a/Em thấy hành vi của các gia đình đó là thiếu, ý thức, thiếu văn hóa, ko hợp vệ sinh.

b/Nếu em gặp trường hợp như Huyền em sẽ nhờ người lớn đến khuyên các gia đình ấy thay đổi văn hóa trong nhà, ko đổ rác bừa bãi nữa.

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hànhCâu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chấtCâu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất

Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.

Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.

Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.

Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

 

0