Tam giác ABC có góc A=90 độ , đường cao AH . \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh của tam giác
b. Tính AH , BH, CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB=21/(3+4)x3=9 cm
AC=21-9=12cm
Tự kẻ hình bạn nhé =)))
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có
AB^2+AC^2=BC^2
=>thay số vào, tính được BC=15cm
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:
AB^2=BHxBC
=>BH=81/15=5.4cm
=>CH=15-5.4=9.6cm
AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Bài 1:
a: \(AB=21\cdot\dfrac{3}{7}=9\left(cm\right)\)
AC=21-9=12(cm)
=>BC=15(cm)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=7,2(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)
hay BH=5,4(cm)
=>CH=9,6(cm)
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
Hình tự vẽ
a) Ta có: AB : AC = 3 : 4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{21}{7}=3\)
=> \(AB=9;\)\(AC=12\)
Áp dụng Pytago ta có:
BC2 =AB2 + AC2
<=> BC2 = 92 + 122 = 225
<=> BC = 25
b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.BC=AB.AC\)
=> \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=7,2\)
\(AB^2=BH.BC\)
=> \(BH=\frac{AB^2}{BC}=5,4\)
=> \(CH=BC-BH=9,6\)
Hình tự vẽ
a) Ta có: AB : AC = 3 : 4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{21}{7}=3\)
=> \(AB=9;\)\(AC=12\)
Áp dụng Pytago ta có:
BC2 =AB2 + AC2
<=> BC2 = 92 + 122 = 225
<=> BC = 25
b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.BC=AB.AC\)
=> \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=7,2\)
\(AB^2=BH.BC\)
=> \(BH=\frac{AB^2}{BC}=5,4\)
=> \(CH=BC-BH=9,6\)
Hình tự vẽ
a) Ta có: AB : AC = 3 : 4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{21}{7}=3\)
=> \(AB=9;\)\(AC=12\)
Áp dụng Pytago ta có:
BC2 =AB2 + AC2
<=> BC2 = 92 + 122 = 225
<=> BC = 25
b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.BC=AB.AC\)
=> \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=7,2\)
\(AB^2=BH.BC\)
=> \(BH=\frac{AB^2}{BC}=5,4\)
=> \(CH=BC-BH=9,6\)
3:
\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
HB=12^2/20=7,2cm
=>HC=20-7,2=12,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)
\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)
ban tu ve hinh nha
ta co \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow AB=9,AC=12\)
ap dung dl pitago vao tam giac ABC vuong tai A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=15\)
B. ap dung he thuc luong trong tam gia vuong ABC co
\(AH\cdot BC=AC\cdot AB\Rightarrow AH=\frac{12\cdot9}{15}=7,2\)
\(AB^2=BH\cdot CB\Rightarrow BH=\frac{9^2}{15}=5.4\)\(\Rightarrow CH=BC-BH=15-5,4=9.6\)