X:25 và 25:x (dấu chia là dấu chia hết) X là ước của 21 và x thuộc B(7) X:6 và 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
bài 1 tìm x , biết
do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc
8 dấu chia hết x và x > 0
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
12 dấu chia hết x và x < 0
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)
- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10
\(\Rightarrow x=-12\)
x dấu chia hết ( -9 ) ; x ( +12 ) và 20 < x < 50
\(\Rightarrow x=36\)
bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau
ab + ac
\(=a.\left(b+c\right)\)
ab _ ac + ad
\(=a.\left(b-c+d\right)\)
ax _ bx _ cx + dx
\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)
a ( b + c ) _ d ( b + c )
\(=ab+ac-db-dc\)
\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)
ac _ ad + bc _ bd
\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)
ax + by + bx + ay
\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)
xong rồi , chúc bạn học tốt !!!
Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1
Ta có :
\(2n+1⋮d\)
\(3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Ư(6)={1;2;3;6}
Voi x +3=1=≫x=1-3=-2
Voi x+3=2=≫x=2-3=-1
Voi x+3=3=≫x=3-3=0
Voi x+3=6=≫x=6-3=3
Vi 10 la boi cua 2x+5=≫2x+5 la uoc cua 10=≫ Ư(10={1;2;5;10}
Voi 2x+5=1=≫2x=1-5=-4=≫x=4÷2=2
Voi 2x+5=2=≫ 2x=2-5=-3=≫x=-3÷2= -1,5
Voi 2x+5=5=≫5-5=0=≫x=0÷2=0
Voi 2x+5=10=≫2x=10-5=5=≫x=5÷2=2,5
Mình làm câu khó thôi nhé.
2x chia hết cho 3
=>(2x+x-x) chia hết cho 3
=>(3x-x) chia hết cho 3
3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}
Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}
a: \(x⋮25;25⋮x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\inƯ\left(25\right)\\x\in B\left(25\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\left\{25;-25\right\}\)
b: \(x\inƯ\left(21\right)\)
=>\(x\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
mà \(x\in B\left(7\right)\)
nên \(x\in\left\{7;-7;21;-21\right\}\)