K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

a, Trong 3 tia, tia On nằm giữa 3 tia còn lại vì:

- On nằm giữa Op và Om

- góc mOn< mOp ( vì 50 độ< 150 độ)

Ta có:

mOn + nOp= mOp

50 độ+ nOp= 130 độ

            nOp= 130 độ - 50 độ

             nop= 80 độ

b, Vì Oa là tia phân giác của góc nOp=)

Góc aOp= aOn= nop/2= 80 độ/2= 40 độ

Vậy góc nOp= 40 độ

5 tháng 8 2017
thank you, tui làm xong lâu rùi nha?!?

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại

\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOp}=130-50=80\)

B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ

12 tháng 3 2019

Tự vẽ hình nhé :))

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :

     \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)

Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)

Vậy : ...

2 tháng 4 2016

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

23 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

24 tháng 9 2017

h tui hok lớp 7 òi, bài này dễ ẹc/// HìHì

5 tháng 5 2019

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om ta có : \(\widehat{mOn}\)( 500) < \(\widehat{mOp}\) ( 1300)
=> Tia On là tia nằm giữa hai tia Om và Op

Vì On nằm giũa hai tia Om và On
Ta có: \(\widehat{mOn}\) + \(\widehat{nOp}\)= \(\widehat{mOp}\)

500 + \(\widehat{nOp}\) = 1300

\(\widehat{nOp}\) = 1300-500

\(\widehat{nOp}\) = 800

b) Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)nên

\(\widehat{mOa}\) = \(\widehat{aOp}\)= \(\frac{\widehat{nOp}}{2}\)= \(\frac{80^0}{2}\)= 400

=> \(\widehat{aOp}\)= 400