Câu 1: Trùng roi là cơ thể đa bào hay đơn bào?
Câu 2: Trùng đế giày có nguy hiểm gì đối với con người?
Câu 3: Trùng biến hình thường định cư ở đâu?
Câu 4: Vi khuẩn kiết lị E. coli lây qua đường nào? Có dễ lây qua trẻ em không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đơn bào: vi khuẩn lao, vi khuẩn E. coli trùng roi, trùng biến hình, tảo lục đơn bào
đa bào chim bổ câu, đà điểu, cây thông, cây táo
đơn bào:vi khuẩn lao,vi khuẩn E. coli,trùng roi,trùng biến hình, tảo lục đơn bào.
đa bào:chim bổ câu,đà điểu,cây thông,cây táo.
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | vi khuẩn lao | đây | |
2 | chim bồ câu | đây | |
3 | vi khuẩn E. coli | đây | |
4 | đà điểu | đây | |
5 | cây thông | đây | |
6 | trùng roi | đây | |
7 | cây táo | đây | |
8 | trùng biến hình | Đây | |
9 | tảo lục | đây | |
10 | Cây lúa | đây |
Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Kích thước hiển vi.
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
1. Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay.
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay
3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng
4. - Giống nhau:
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập
- Khác nhau:
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu.
5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.
Câu 1
- Là cơ thể đơn bào.
Câu 3
- khu vực nhiều bùn trong ao hồ, trong các hồ nước lặng.
Câu 4
- Lây qua đường tiêu hóa ở miệng và hậu môn.
- Ở trẻ em rất dễ lây nhiễm. Vì chúng thường hay cho tay bẩn nên miệng và khi đi vệ sinh thường không sạch sẽ nếu thiếu người lớn.